Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2

ĐỀ SỐ 03:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?

A. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e.

B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.

C. Có số oxi hóa -1 trong mọi trường hợp.

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

Câu 2: Phản ứng của khí Tech12h với khí Tech12h xảy ra ở điều kiện nào sau đây ?

A. Nhiệt độ thấp dưới 0°C.

B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25°C.

C. Trong bóng tối.

D. Có chiếu sáng.

Câu 3: Để cắt sắt, thép người ta thường dùng đèn xì oxygen-acetylene. Khi đốt cháy acetylene, nhiệt lượng giải phóng lớn nhất khi acetylene cháy trong

A. không khí. 

B. khí oxygen nguyên chất.

C. hỗn hợp khí oxygen và khí nitrogen.

D. hỗn hợp khí oxygen và khí carbonic.

Câu 4: Có hai cốc chứa dung dịch Tech12h với nồng độ mol trong cốc (1) lớn hơn cốc (2). Thêm dung dịch Tech12h 1M lần lượt vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được là 

A. cốc (1) xuất hiện kết tủa vàng nhạt, cốc (2) không thấy kết tủa.

B. cốc (1) xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc (2).

C. cốc (1) xuất hiện kết tủa chậm hơn cốc (2).

D. cốc (1) và cốc (2) xuất hiện kết tủa với tốc độ như nhau.

Câu 5: Cho các biện pháp sau:

(a) Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.

(b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.

(c) Nghiền nguyên liệu trước khi nung để sản xuất clinker.

(d) Cho bột sắt làm xúc tác trong quá trình sản xuất Tech12htừ Tech12hTech12h.

Số biện pháp được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng là

A. 1. 

B. 4. 

C. 3.

D. 2.

Câu 6: Phản ứng trong thí nghiệm nào dưới đây có tốc độ lớn nhất?

A. a gam Al (hạt) + dung dịch HCl 0,2M ở 40°C.

B. a gam Al (bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 30°C.

C. a gam Al (hạt) + dung dịch HCl 0,2M ở 30°C.

D. a gam Al (bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 40°C.

Câu 7: Cho các yếu tố sau: (1) nồng độ; (2) áp suất; (3) nhiệt độ; (4) diện tích tiếp xúc; (5) chất xúc tác. Nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Chỉ có các yếu tố (1), (2), (3), (4) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

B. Chỉ có các yếu tố (2), (3), (4), (5) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

C. Chỉ có các yếu tố (1), (3), (5) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

D. Các các yếu tố (1), (2), (3), (4), (5)  đều có thể làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Câu 8: Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau:         H2 + Cl2 → 2HCl

Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là

A. Tech12h

B. Tech12h.

C. Tech12h

D. Tech12h.

Câu 9: Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?

A. Các enzyme làm thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.

B. Quạt gió vào bếp than để thanh cháy nhanh hơn.

C. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh.

D. Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn.

Câu 10: Cho biết những phát biểu sau đây là đúng

A. Để phản ứng hóa học xảy ra, các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) của chất phản ứng phải va chạm với nhau.

B. Khi áp suất khi CO tăng, tốc độ phản ứng 4CO + Fe3O4 → 4CO2 + 3Fe tăng lên.

C. Khi tăng nhiệt độ lên 10°C, tốc độ của các phản ứng hoá học đều tăng gấp đôi.

D. Nếu năng lượng va chạm giữa hai phân tử chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng hoạt hoá thì sẽ gây ra phản ứng hoá học.

Câu 11: Ion halogen được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử:

A. F-, Cl-, Br-, I-.              

B. I-, Br-, Cl-, F-.       

C. F-, Br-, Cl-, I-.              

D. I-, Br-, F-, Cl-.

Câu 12: Khi nhiệt độ tăng lên 10°, tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Hỏi tốc độ của phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ lên từ 30℃ đến 50℃?

A. 3 lần.

B. 6 lần.

C. 9 lần.

D. 27 lần.

Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH.

(b) Cho Al tác dụng với I2 có H2O làm xúc tác.

(c) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.

(d) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1    

B. 2    

C. 3   

D. 4

Câu 14: Năm 1785, một vụ nổ xảy ra tại nhà kho nhà Giacomelli (Roma, Italia) làm nghề nghiền bột mì. Sau khi điều tra, nguyên nhân ban đầu dẫn đến vụ nổ là do bột mì khô. Sự cố xảy ra khi bột mì bay trong không khí, chạm tới nguồn lửa của chiếc đèn, đây là vụ nổ bụi đầu tiên trong lịch sử. Sau đó là các vụ nổ bụi trong hầm than, xưởng sản xuất sữa bột, dược phẩm, nhựa, kim loại,... có tác nhân tương tự gồm: nguồn oxygen, nguồn nhiệt, bụi có thể cháy được, nồng độ bụi để đạt được vụ nổ và không gian đủ kín. Để ngăn ngừa và hạn chế nổ bụi, có thể can thiệp vào những tác nhân nào? 

A. Giảm nồng độ hạt bụi và kiểm soát nguồn nhiệt trong khu vực sản xuất.

B. Tăng nồng độ hạt bụi và kiểm soát nguồn nhiệt trong khu vực sản xuất.

C. Giảm nồng độ hạt bụi và giảm không gian tiếp xúc.

D. Tăng nồng độ hạt bụi và sử dụng không gian thoáng.

Câu 15: Thực hiện phản ứng: Tech12h(l) → Tech12h(l) + Tech12h(k)

Cho các yếu tố : (1) tăng nồng độ Tech12h, (2) giảm nhiệt độ, (3) thêm xúc tác Tech12h. Những yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là

A. 1, 3.

B. chỉ 3.

C. 1, 2.

D. 1, 2, 3.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI

Câu 1: Thực hiện phản ứng sau: CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. Theo dõi thể tích CO2 thoát ra theo thời gian, thu được đồ thị như sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng).

Tech12h

a) Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian.

b) Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây là 3 mL/s.

c) Tốc độ trung bình của phản ứng trong các khoảng thời gian 15 giây là như nhau.

d) Ở thời điểm 90 giây, tốc độ phản ứng đạt được là lớn nhất.

Câu 2: Các nguyên tố phổ biến thuộc nhóm halogen (VIIA) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm: F (Z = 9), Cl (Z = 17), Br (Z = 35) và I (Z = 53). Đơn chất halogen tồn tại dạng phân tử X2, giữa các phân tử X2 thường có tương tác với nhau. Cho giá trị năng lượng liên kết X - X ở bảng sau:

Liên kết

F - F

Cl - Cl

Br - Br

I - I

Năng lượng liên kết (kJ.mol-1) ở 250C và 1 bar

159

243

193

151

Năng lượng liên kết X - X càng lớn thì liên kết càng bền.

a) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X có dạng ns2np5.

b) Liên kết giữa các nguyên tử trong X2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

c) Tương tác giữa các phân tử X2 là tương tác van der Waals.

d) Năng lượng liên kết Cl - Cl lớn nhất trong dãy trên vì Cl có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm hoá học 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay