Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 8 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 01:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Từ nửa sau thế kỉ XIX, các đồn điền ở Ấn Độ được lập ra chỉ trồng:
A. Trà, cà phê, bông, vải, thuốc phiện,..
B. Các loại rau
C. Các loại cây lương thực: lúa mì, ngô, lúa gạo,…
D. Các loại cây lấy gỗ giá trị cao.
Câu 2: Chính sách phát triển kinh tế của thực dân Anh áp đặt lên Ấn Độ đã dẫn đến tình trạng:
A. Thừa mứa lương thực
B. Thiếu hụt lương thực
C. Tầng lớp tư sản thì kiệt quệ còn tầng lớp vô sản dần giàu lên
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về nạn đói ở Ấn Độ?
A. 1860 – 1861: 2 triệu người chết
B. 1876 – 1878: 4,3 triệu người chết; thêm 1,2 triệu người ở các tỉnh Tây Bắc và Kashmir trong năm 1877 – 1878.
C. 1896 – 1897: 5 triệu người chết.
D. 1899 – 1900: hơn 10 triệu người chết.
Câu 4: Vào nửa sau thế kỉ XIX ở Đông Nam Á, nước nào vẫn giữ được nền độc lập tương đối?
A. Myanmar
B. Singapore
C. Thái Lan
D. Brunei
Câu 5: Năm 1885, Anh hoàn thành xâm chiếm:
A. Myanmar
B. Malaysia
C. Indonesia
D. Timor Leste.
Câu 6: Ở nửa đầu thế kỉ XIX, Philippines là thuộc địa của:
A. Pháp
B. Anh
C. Mỹ
D. Tây Ban Nha
Câu 7: Để đặt cơ sở pháp lí cho nhà nước quân chủ, năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật nào?
A. Quốc triều hình luật
B. Bộ luật Hình thư
C. Hoàng Việt luật lệ
D. Bộ luật Hồng Đức
Câu 8: Với Cải cách Minh Mạng, cả nước được chia thành:
A. 30 tỉnh và 1 phủ
B. 14 phủ và 1 thành
C. 18 lộ và 2 phủ
D. 63 tỉnh thành
Câu 9: Đâu là chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn?
A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo với nhà Thanh, nhưng lại khước từ quan hệ và giao thương với các nước Âu – Mỹ, kể cả Pháp
B. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo với các nước Âu – Mỹ, nhất là với Pháp, nhưng lại khước từ quan hệ và giao thương với nhà Thanh
C. Chủ trương đóng cửa, không giao lưu với bất cứ nước nào, kể cả các nước láng giềng.
D. Mở cửa giao thương, tiếp thu văn hoá của tất cả các nước trên thế giới.
Câu 10: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân xâm lược Việt Nam?
A. Thương nhân Pháp bị vu khống khi buôn bán ở Việt Nam.
B. Triều đình Nguyễn tàn ác, không cho dân chúng tự do, dân chủ.
C. Bảo vệ đạo Gia-tô (Công giáo)
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 11: Triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm nào?
A. 1860
B. 1862
C. 1864
D. 1868
Câu 12: Sau khi chiếm được Nam Kì, thực dân Pháp tiếp tục chuẩn bị thực hiện kế hoạch đánh chiếm:
A. Bắc Kì, Trung Kì
B. Hà Nội, Hải Phòng
C. Bắc Kì và miền bắc Lào
D. Trung Kì và miền đông Campuchia
Câu 13: Sau Hiệp ước Pa-tơ-nốt, một bộ phận quan lại trong triều đình Huế, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết:
A. Vẫn nêu cao ý chí chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc
B. Vẫn muốn cướp ngôi nhà Nguyễn
C. Vẫn đứng về phe thân Pháp
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 14: Phong trào Cần vương kéo dài được đến:
A. Đầu thế kỉ XIX
B. Giữa thế kỉ XIX
C. Cuối thế kỉ XIX
D. Giữa thế kỉ XX
Câu 15: Ai là người chỉ huy của khởi nghĩa Bãi Sậy?
A. Phan Đình Phùng
B. Tôn Thất Thuyết
C. Đề Thám
D. Nguyễn Thiện Thuật
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tình hình chính trị ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX?
a) Thực dân Anh thiết lập chính quyền cai trị trực tiếp tại Ấn Độ.
b) Thực dân Anh xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến bản xứ.
c) Anh khuyến khích mâu thuẫn tôn giáo và sắc tộc để chia rẽ nhân dân Ấn Độ.
d) Ấn Độ đạt được nền độc lập hoàn toàn vào cuối thế kỉ XIX.
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Gia Định từ năm 1859 đến năm 1861?
a) Năm 1859, quân Pháp kéo vào Nam, chiếm thành Gia Định trước sự kháng cự yếu ớt của triều đình.
b) Năm 1863, đại quân Pháp tập trung mở cuộc tấn công Đại đồn Chí Hoà và mở rộng đánh chiếm Gia Định.
c) Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hi Vọng) trên sông Nhật Tảo vào cuối năm 1863.
d) Triều đình đã tổ chức phản công lớn tại Gia Định, giành lại các vùng đất đã mất từ tay Pháp.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................