Phiếu trắc nghiệm Lịch sử 8 chân trời Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 04:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1: Thời kỳ Minh Trị kéo dài từ năm nào đến năm nào?
A. 1868 – 1900
B. 1868 – 1912
C. 1889 – 1918
D. 1889 – 1945
Câu 2: Đâu không phải một cải cách về chính trị của cuộc Duy tân Minh Trị?
A. Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ.
B. Ban hành Hiến pháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng.
C. Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.
D. Bước đầu áp dụng mô hình Cộng sản chủ nghĩa.
Câu 3: “Ngày nay, mong muốn thiết tha của Chính phủ và nhân dân chúng tôi là phấn đấu đạt được những điểm cao nhất của nền văn minh mà các nước tiên tiến đang thụ hưởng. Hướng đến mục đích này, chúng tôi đã thực hiện theo mô hình quân đội, hải quân, khoa học, viện giáo dục của các nước tiên tiến, và dưới tác động của ngoại thương, các tri thức vừa kể đã đến với chúng tôi một cách tự do,...”
Đây là lời phát biểu của ai?
A. Mutsuhito
B. Ito Hirobumi
C. Okuma Shigenobu
D. Aikokusha
Câu 4: Sự kiện chính trị nào xảy ra vào năm 1889 ở Nhật Bản?
A. Thành lập chính phủ theo mô hình của Đức
B. Ban hành Hiến pháp
C. Đảo chính
D. Thiết lập chính phủ Cộng hoà với quyền lực lớn thuộc về Quốc hội.
Câu 5: Đầu thế kỷ 20, nhà Thanh rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan. Nếu tiếp tục theo đuổi cải cách, họ sẽ khiến giới quý tộc bảo thủ mất lòng, nếu ngăn cản việc đó họ lại khiến những người theo đường lối cách mạng tức giận. Cuối cùng nhà Thanh đã đi theo con đường nào?
A. Con đường cải cách
B. Con đường cách mạng
C. Con đường trung dung
D. Con đường đầu hàng
Câu 6: Đâu là một việc làm cho thấy Từ Hy Thái Hậu góp phần làm cho nhà Thanh suy yếu?
A. Năm 1890, bà dâng toàn bộ vùng phía bắc sông Trường Giang cho các nước đế quốc.
B. Tại buổi lễ sinh nhật lần thứ 60, bà đã chi 30 triệu lạng bạc để trang trí và tổ chức, số tiền đã định dùng để cải tiến vũ khí cho Hạm đội Bắc Hải.
C. Bà ủng hộ những chính sách cải cách không hợp lí của hoàng đế Quang Tự.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Năm 1840, thực dân Anh đã lấy cớ gì để gây chiến với Trung Quốc?
A. Chính quyền Mãn Thanh không mở cửa buôn bán với thương nhân Anh.
B. Thái tử Anh bị ám sát khi đang làm việc trên đất Trung Quốc.
C. Chính quyền Mãn Thanh tịch thu và thiêu huỷ toàn bộ thuốc phiện của thương nhân Anh
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Câu nào không đúng về tình hình các nước nhảy vào xâu xé Trung Quốc nửa sau thế kỉ XIX?
A. Đức chiếm vùng Sơn Đông
B. Anh chiếm vùng Bắc Kinh, Thiên Tân
C. Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc
D. Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông
Câu 9: Ứng dụng những thành tựu khoa học, nhiều phát minh, cải tiến kĩ thuật ra đời trong thế kỉ XIX, ngoại trừ:
A. Cải tiến kĩ thuật luyện kim
B. Tìm ra nhiều nguồn nguyên liệu, nhiên liệu mới
C. Chế tạo máy công cụ
D. Công nghệ thông tin
Câu 10: Câu nào sau đây đúng về nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX?
A. Phát triển theo nhiều thể loại
B. Phản ánh cuộc sống chứa chan tình nhân ái
C. Ca ngợi cuộc đấu tranh cho tự do
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 11: Vào thế kỉ XIX, âm nhạc tràn đầy tính lãng mạn không gắn với tên tuổi của:
A. L. Beethoven
B. F. Chopin
C. W. Mozart
D. P. I. Tchaikovsky
Câu 12: Tác phẩm “Những người khốn khổ” của Victor Hugo là tiểu thuyết miêu tả:
A. Sự khó khăn, đói khổ của người xưa
B. Thế giới của những con người nghèo khổ một cách chân thực
C. Thực trạng chiến tranh thế giới
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Thành viên nào của Chính phủ lâm thời không bị bắt trong đêm 25 – 10 (7 – 11)?
A. Nga hoàng Nikolai II
B. Thủ tướng Kerensky
C. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Joseph Joffre
D. Tổng thống Ewald von Lochow
Câu 14: Bức ảnh sau mô tả sự kiện gì?
A. Tấn công Cung điện Mùa Đông
B. Nhân dân Petrograd biểu tình dưới làn đạn súng máy của Chính phủ lâm thời
C. Nhân dân Moscow diễu hành mừng chiến thắng của đất nước
D. Đức tấn công Nga năm 1918
Câu 15: Tình hình chính trị đặc biệt ở nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là:
A. Bộ máy chính quyền của giai cấp công nhân, nông dân và binh lính được thiết lập.
B. Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hoà tư sản được thiết lập.
C. Hai chính quyền song song tồn tại – Chính phủ lâm thời tư sản và các xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính.
D. Nhân dân Nga ủng hộ chính quyền mới tiếp tục tham gia chiến tranh thế giới nhằm giành lại những vùng lãnh thổ đã mất trong chiến tranh.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918):
a) Là cuộc chiến tranh đế quốc chính nghĩa ở cả hai bên tham chiến.
b) Nguyên nhân sâu xa là do mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa.
c) Mĩ tham gia vào phe Hiệp ước ngay từ khi chiến tranh mới bùng nổ.
d) Chiến tranh kết thúc, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng.
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) dẫn đến hậu quả:
a) Khiến 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương.
b) Lôi cuốn 38 nước với hàng triệu dân thường vào vòng khói lửa.
c) Khiến 10 triệu binh lính bị chết và khoảng 20 triệu người bị thương.
d) Dẫn đến sự hình thành của tổ chức Liên hợp quốc.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................