Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 2: Hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 2: Hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án mĩ thuật 5 kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ 2: HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG DÂN TỘC TRONG MĨ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM

(12 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Tượng tròn thuộc thể loại mĩ thuật nào?

A. 6. Trạm khắc.

B. Đắp tượng.

C. Điêu khắc.

D. Mộc bản.

Câu 2: Hình thức chủ yếu được sử dụng trong phù điêu là?

  1. Đắp nổi và khoét lõm.
  2. Đắp nổi và khoét tạo hình.
  3. Khoét lõm và đắp bột.
  4. Đắp bột và khoét tạo hình.

Câu 3: Tượng tròn thể hiện tác phẩm trong không gian:

  1. 1 chiều.
  2. Đa chiều.
  3. 2 chiều.
  4. 3 chiều.

Câu 4: Nhân vật trong tranh là người anh hùng dân tộc nào?

  1. Quang Trung.
  2. Thánh Gióng.
  3. Lý Thường Kiệt.
  4. Trần Hưng Đạo.

Câu 5:  Tranh dân gian Đông Hồ được làm từ:

  1. Giấy nhung.
  2. Giấy thếp.
  3. Giấy Gió.
  4. Gỗ đàn hương.

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là yếu tố tạo hình của tượng tròn?

  1. Khối.
  2. Đường nét
  3. Không gian.
  4. Đắp nổi

Câu 2: Đâu không phải là một trong những yếu tố tạo cảm giác về không gian gần xa của phù điêu?

  1. Độ bóng.
  2. Độ lồi.
  3. Độ lõm.
  4. Độ dày.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những bước để mô phỏng hình tượng anh hùng dân tộc bằng chất liệu màu sáp?

  1. Lựa chọn hình tượng nhân vật lịch sử qua tranh, ảnh, truyện, sách...
  2. Tạo bối cảnh.
  3. Phác thảo bố cục và vẽ nét theo ý tưởng thể hiện của mình.
  4. Vẽ màu cho bức tranh.

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Người anh hùng trong tranh dưới đây có công lao to lớn nào đối với đất nước?

A. Xây dựng nhà nước Đại Cồ Việt phát triển rực rỡ.

B. Giành lại độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị Phương Bắc đô hộ.

C. Lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng giặc Ân.

D. Dạy nhân dân ta trồng lúa, chăn nuôi.

Câu 2: Bức tranh nào sau đây là tác phẩm khắc gỗ về hình tượng anh hùng dân tộc?

A.

B.

C.

D.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào trong thiết kế một cuốn lịch để bàn?

A. Vẽ thiết kế hình dáng cuốn lịch.

B. Dùng vải bọc và kẹp gắn cố định miếng vải bọc chân đến cuốn lịch.

C. Gấp bài tạo hình chân để cuốn lịch để bàn.

D. Cắt, đục lỗ tạo hình cuốn lịch theo hình vẽ thiết kế từ bìa cứng và vải.

Câu 2: Việc đưa hình tượng anh hùng dân tộc trong các tác phẩm mĩ thuật có ý nghĩa gì?

A. Ca ngợi vẻ đẹp con người đất nước.

B. Giáo dục truyền thống yêu nước.

C. Thúc đẩy trí tưởng tượng.

D. Dạy môn lịch sử dân tộc.

=> Giáo án Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 2: Hình tượng anh hùng dân tộc trong mĩ thuật tạo hình Việt Nam

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay