Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 6: Cảnh sắc quê hương

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 6: Cảnh sắc quê hương. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 6: CẢNH SẮC QUÊ HƯƠNG

(12 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Nước ta được phân ra thành:

A. 4 miền.  

B. 2 miền.

C. 3 miền.

D. 5 miền.

Câu 2: Các yếu tố tạo nên nét đẹp riêng của cảnh sắc quê hương ở các vùng miền đất nước là gì?

  1. Thiên nhiên và con người
  2. Thiên nhiên và cảnh vật.
  3. Con người và sinh hoạt cộng đồng.
  4. Cảnh vật và sinh hoạt cộng đồng.

Câu 3: Cảm hứng trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật về đề tài quê hương xuất phát từ:

  1. Sự trân trọng nét đẹp truyền thống quê hương.
  2. Tình cảm đối với con người.
  3. Rung động đối với khung cảnh thiên nhiên.
  4. Tình yêu đối với thiên nhiên và con người.

Câu 4: Ở các vùng miền trên đất nước Việt Nam đều có những hình ảnh thiên nhiên mang nét đặc biệt nào?

  1. Mang màu sắc rực rỡ, nên thơ, giàu sức sống.
  2. Mang màu sắc tươi đẹp, thơ mộng, giàu sức sống.
  3. Mang màu sắc tươi tắn, nhã nhặn, giàu sức sống.
  4. Mang màu sắc trầm ấm, huyền ảo và đầy bí ẩn.

Câu 5:  Tranh về Cảnh sắc quê hương nên được trưng bày ở:

  1. Hội nghị.
  2. Thư viện.
  3. Triển lãm
  4. Phòng truyền thống.

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là một trong những bước thực hiện sản phẩm mĩ thuật thể hiện chủ đề Cảnh sắc quê hương?

  1. Dán lá cây có màu sắc khác nhau lên giấy tạo phần đất và cây theo hình phác thảo.
  2. Phác thảo nét xây dựng bố cục.
  3. Kết hợp giấy màu để tạo hình núi và nền phía sau hoàn thiện sản phẩm.
  4. Xé lá thành các hình ngôi nhà, mặt trời,...để trang trí các chi tiết.

Câu 2: Đâu không phải là một trong những bước tạo sản phẩm mĩ thuật thể hiện chủ đề Cảnh sắc quê hương bằng hình thức đắp nổi đất nặn?

  1. Sử dụng màu sáp để tạo khung cảnh thiên nhiên.
  2. Lấy miếng giấy bìa màu làm phần nền cho sản phẩm.
  3. Phác thảo những hình ảnh chính phụ thể hiện cảnh vật, không gian gần – xa.
  4. Đắp nổi đất nặn theo hình phác thảo.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những bước để tạo một túi đựng đồ dùng cá nhân từ vật liệu có sẵn trang trí bằng hình ảnh cảnh sắc quê hương?

  1. Gấp 2 tờ giấy bìa màu tạo 2 cạnh của túi đựng đồ.
  2. Gấp mép tạo hình túi đựng đồ.
  3. Cắt các phần giấy dán vào 1 tờ giấy gấp tạo ngăn túi đựng đồ và dán đầu còn lại vào tờ giấy gấp thứ 2.
  4. Tạo phần giấy phía ngoài của túi đựng đồ.

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh dưới đây diễn tả cảnh sắc thiên nhiên?

A. Cánh đồng lúa chín vàng.

B. Học sinh tham gia hoạt động thể thao.

C. Hàng cây xanh rợp bóng.

D. Người dân ngoài biển đảo.


Câu 2: Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm về đề tài cảnh sắc quê hương?

A.

B.

C.

D.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh dưới đây thể hiện bước nào trong làm sản phẩm mĩ thuật một túi đựng đồ dùng cá nhân từ vật liệu có sẵn trang trí bằng hình ảnh cảnh sắc quê hương?

A. Vẽ phần trang trí nắp tí sử dụng hình ảnh cảnh sắc quê hương.  

B. Tạo thêm phần gài nắp và hoàn thiện sản phẩm.

C. Vẽ màu vào hình trang trí.  

D. Cắt rời hình ảnh đã tạo, dán vào phần nắp của túi.

Câu 2: Đề tài về cảnh sắc quê hương gửi gắm tình cảm gì của tác giả?

A. Trân trọng cuộc sống nơi quê hương.

B. Ngợi ca, tình yêu đối với quê hương.

 

C. Tình yêu đối với cuộc sống quê hương.

D. Kế thừa vẻ đẹp của con người quê hương.  

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay