Giáo án kì 2 mĩ thuật 5 kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm mĩ thuật 5 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉnh chu được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Hãy xem trước bất kì bài nào phia dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 MĨ THUẬT 5 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 4: Những hoạt động yêu thích ở trường em
Giáo án Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 5: Những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống
Giáo án Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 7: Việt Nam đất nước, con người
Giáo án Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 8: Vì một thế giới hoà bình
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG VIỆC LÀM BÌNH DỊ MÀ CAO QUÝ
TRONG CUỘC SỐNG
(4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS sẽ:
Biết, hiểu về những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống.
Sử dụng được yếu tố tạo hình đã học (chấm, nét, màu,…) để mô phỏng, tạo SPMT về chủ đề Những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động mĩ thuật.
Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Năng lực riêng:
Lựa chọn, thực hiện được hình thức giới thiệu sản phẩm (thuyết trình, đóng vai,…).
Làm được sản phẩm đồ chơi thủ công thể hiện được dấu hiệu của yếu tố và nguyên lí tạo hình.
3. Phẩm chất
Có tình cảm yêu quý những công việc, con người bình dị xung quanh, có ý thức trân trọng, giữ gìn những kỉ niệm đẹp trong cuộc sống.
Yêu thích và khai thác được vẻ đẹp từ cuộc sống vào thực hành, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
SGV, SGK.
Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về những việc tốt trong cuộc sống của HS để trình chiếu trên PowerPoint.
Hình ảnh SPMT thể hiện về chủ đề Những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống với nhiều vật liệu và hình thức khác nhau, làm minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.
Sản phẩm mĩ thuật của HS.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SGK Mĩ thuật 5.
Vở bài tập Mĩ thuật 5.
Đồ dùng học tập: bút chì, bút lông, màu sáp, đất nặn, keo dán, giấy màu, màu goát (hoặc chất liệu tương đương), vật liệu tái sử dụng/ sẵn có,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Trời mưa trời mưa - GV hướng dẫn luật chơi: + Quản trở: trời mưa trời mưa! + Cả lớp: che ô, đội mũ (2 tay vòng lên phía trên đầu). + Quản trò: mưa nhỏ! + Cả lớp: tí tách, tí tách (vò nhẹ 2 tay vào nhau). + Quản trò: trời chuyển mưa rào! + Cả lớp: lộp độp, lộp độp (vỗ tay to hơn). + Quản trò: sắm nổ! + Cả lớp: đì đoàng, đì đoàng! (nắm bàn tay phải, giơ lên cao 2 lần) - GV dẫn dắt vào bài học: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều những hành động vô cùng bình dị nhưng lại mang ý nghĩa nhân văn, lớn lao. Sau đây chúng ta sẽ đến với Chủ đề 5: Những hoạt việc làm cao quý mà bình dị trong cuộc sống. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Quan sát a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS - Nhận biết được sự đa dạng, phong phú về nội dung của chủ đề Những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống. - Nhận biết những việc tốt trong cuộc sống thông qua một số bức ảnh, TPMT. - Nhận biết yếu tố tạo hình trong SPMT thể hiện chủ đề Những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống. b. Cách tiến hành Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về một số việc làm tốt trong cuộc sống - GV tổ chức cho HS quan sát một số việc làm tốt ở hình minh hoạ trong SGK tr.31 và một số hình ảnh khác.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (4 HS) và trả lời câu hỏi: + Quan sát hình ảnh trên, em thấy có những hình ảnh nào thể hiện về việc làm tốt đẹp? + Tại sao có thể nói những việc làm bình dị mà cao quý? - GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày kết quả làm việc. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Các hoạt động trong ảnh đều thể hiện về việc làm tốt đẹp:
+ Những việc làm trên được xem là những điều bình dị bởi nó xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày, trở thành một hình ảnh quen thuộc mà mỗi cá nhân trong xã hội tùy vào khả năng của mình để thực hiện. Tuy nhiên bình dị mà cao quý bởi hành động đó mang ý nghĩa cao cả, lòng tốt, năng lượng tích cực lan tỏa tình yêu thương, trách nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng. . - GV đặt câu hỏi khai thác sâu hơn về nội dung: + Hãy kể tên những việc làm tốt đẹp ở trường, lớp, cộng đồng và nơi em sinh sống bình dị mà có ý nghĩa. + Em đã từng tham gia hoạt động nào? Trong đó, hoạt động nào ấn tượng nhất với em? + Trong các hoạt động đó, em thấy có những hình ảnh nào nổi bật nhất? - GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, ghi nhận đáp án hợp lí: + Những việc làm tốt đẹp ở trường, lớp, cộng đồng và nơi em sinh sống bình dị mà có ý nghĩa: tham gia phong trào Kế hoạch nhỏ hằng năm; chăm sóc cây xanh trong vườn trường, ủng hộ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn được đi học,... + Những hình ảnh nổi bật nhất: hình ảnh, hoạt động của các bạn học sinh, thầy cô giáo, người dân, lực lượng chức năng... …………………… |
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.
- HS quan sát hình ảnh SGK.
- HS thảo luận nhóm và lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu. …………………… |
---------------- Còn tiếp ------------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6: CẢNH SẮC QUÊ HƯƠNG
(4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS sẽ:
Tìm hiểu vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương qua ảnh chụp, TPMT, SPMT.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động mĩ thuật.
Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Năng lực riêng:
Xác định được đối tượng và mục đích sáng tạo trong thực hành SPMT theo chủ đề Cảnh sắc quê hương.
Vận dụng kiến thức tạo đồ dùng cá nhân và trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề Cảnh sắc quê hương.
3. Phẩm chất
Cảm nhận và yêu mến vẻ đẹp muôn màu cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh, tài nguyên thiên nhiên đất nước.
Yêu thích và biết vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật, các vật liệu sẵn có trong tạo hình, thiết kế SPMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
SGV, SGK.
Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về hình ảnh, cảnh đẹp ở các vùng miền khác nhau của Việt Nam trình chiếu trên PowerPoint.
- Hình ảnh SPMT thể hiện về chủ đề Cảnh sắc quê hương với nhiều chất liệu và hình thức khác nhau để làm minh hoạ cho HS quan sát trực tiếp.
SPMT của HS.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SGK Mĩ thuật 5.
Vở bài tập Mĩ thuật 5.
Đồ dùng học tập: bút chì, bút lông, màu sáp, đất nặn, keo dán, giấy màu, màu goát (hoặc chất liệu tương đương), vật liệu tái sử dụng/ sẵn có,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV cho HS lắng nghe ca khúc Quê hương https://youtu.be/i0g9reyIPGc - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 4 – 6 HS: + Đoạn video có nội dung gì? + Hình ảnh lặp đi, lặp lại trong đoạn phim là gì? + Câu hát nào nhắc đến diều? - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án: + Đoạn phim là khung cảnh thân thương, quen thuộc của tuổi thơ về quê hương. + Hình ảnh lặp đi, lặp lại trong đoạn phim là quê hương. + Câu hát nào nhắc đến diều là “Quê hương là con diều biếc. Tuổi thơ con thả trên đồng”. - GV dẫn dắt vào bài học: Hình ảnh về quê hương luôn là một nguồn cảm hứng bất tận không chỉ trong âm nhạc mà còn được thể hiện qua các tác phẩm hội họa.. Sau đây chúng ta sẽ đến với Chủ đề 6: Cảnh sắc quê hương. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Quan sát a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS - Nhận biết được các nội dung, hình ảnh diễn tả Cảnh sắc quê hương ở các vùng, miền khác nhau của Việt Nam. - Nhận biết yếu tố tạo hình, cách sắp xếp các hình ảnh chính - phụ, chất liệu và hình thức tạo hình qua việc tìm hiểu một số TPMT của các hoạ sĩ Việt Nam và thông qua việc tìm hiểu, phân tích các SPMT của HS. b. Cách tiến hành Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cảnh sắc quê hương trong các bức ảnh - GV tổ chức cho HS quan sát hình minh hoạ trong SGK tr.39, 40 và một số hình ảnh khác.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (4 HS) và trả lời câu hỏi: + Những bức ảnh này thể hiện cảnh sắc quê hương ở vùng, miền nào? + Hình ảnh cảnh sắc quê hương trong từng bức ảnh được thể hiện ở các chi tiết nào? + Em hãy miêu tả hình ảnh yêu thích về con người, phong cảnh ở những nơi em đến thăm quan. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày kết quả làm việc. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Những bức ảnh này thể hiện cảnh sắc quê hương ở vùng, miền:
+ Cảnh sắc quê hương trong từng bức tranh thể hiện ở các chi tiết về thiên nhiên trong đó sự xuất hiện của con người - GV đặt câu hỏi khai thác sâu hơn về nội dung: + Em hãy nêu cảnh đẹp ở một số địa danh hoặc vùng miền em biết. + Cảnh sắc ở đó có những hình ảnh nào? + Ngoài hình ảnh cảnh vật tự nhiên, còn có những hình ảnh nào khác? + Em thấy ấn tượng nhất về cảnh sắc ở nơi đó vào thời điểm nào trong ngày? Màu sắc quang cảnh lúc đó như thế nào? + Em sẽ chọn hình ảnh nào để thể hiện SPMT trong chủ đề này? - GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, ghi nhận đáp án hợp lí: + Cảnh sắc: biển xanh, sông núi trùng điệp, đồng lúa thanh bình, hoa trái xinh tươi, thành phố hiện đại, nhộn nhịp, hình ảnh quê hương với những người lao động bình dị, vui vẻ,... …………………….. |
- HS lắng nghe ca khúc.
- HS làm việc nhóm.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe chuẩn bị vào bài học mới.
- HS quan sát hình ảnh SGK.
- HS thảo luận nhóm và lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu. …………………. |
---------------- Còn tiếp ------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 5 KẾT NỐI TRI THỨC
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 4: Những hoạt động yêu thích ở trường em
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 5: Những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 6: Cảnh sắc quê hương
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 7: Việt Nam đất nước, con người
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 kết nối Chủ đề 8: Vì một thế giới hoà bình
CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG VIỆC LÀM BÌNH DỊ
MÀ CAO QUÝ TRONG CUỘC SỐNG
(12 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Những việc làm bình dị mà cao quý là:
A. Việc từ thiện. | B. Việc tốt cho cá nhân. | C. Việc tốt, có ích. | D. Việc được công nhận. |
Câu 2: Các sáng tác về đề tài xã hội phản ánh điều gì?
A. Cuộc sống hằng ngày.
B. Hoạt động của con người.
C. Các sự kiện được tổ chức.
D. Chuyển dịch về kinh tế.
Câu 3: Tranh về những việc làm bình dị mà cao quý thường được quan sát:
A. Thông qua lời kể.
B. Thông qua video.
C. Thông qua ảnh chụp.
D. Trực quan.
Câu 4: Vẻ đẹp của con người trong tác phẩm mĩ thuật thể hiện qua điều gì?
A. Ánh mắt.
B. Hành động.
C. Ngôn ngữ cơ thể.
D. Biểu cảm.
Câu 5: Tranh về Những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống nên trưng bày ở:
A. Công viên.
B. Thư viện
C. Triển lãm.
D. Phòng truyền thống.
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là đối tượng hướng đến cả những việc làm bình dị mà cao quý?
A. Quê hương đất nước.
B. Cộng đồng.
C. Tập thể.
D. Cá nhân.
Câu 2: Đâu không phải là một trong những bước tạo sản phẩm mĩ thuật vẽ màu sáp về chủ đề Những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống?
A. Vẽ chi tiết cảnh quan.
B. Vẽ hình chi tiết.
C. Lựa chọn màu để thể hiện, tạo hòa sắc chung.
D. Vẽ phác, xây dựng bố cục.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những bước để tạo sản phẩm mĩ thuật mô hình thể hiện vẻ đẹp tình quân dân?
A. Phác hình thể hiện nhân vật.
B. Dùng keo cố định nhân vật và chân đứng.
C. Lựa chọn màu thể hiện nhân vật.
D. Gấp bìa tạo đế dán phía sau để dựng đứng nhân vật.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh dưới đây thể hiện những việc làm bình dị mà cao quý?
A. Cô giáo giảng bài. B. Bộ đội giúp người dân gặt lúa. C. Người nông dân ra đồng. D. Học sinh tích cực học tập. |
|
---------------- Còn tiếp ------------------
CHỦ ĐỀ 6: CẢNH SẮC QUEE4 HƯƠNG
(12 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Nước ta được phân ra thành:
A. 4 miền. | B. 2 miền. | C. 3 miền. | D. 5 miền. |
Câu 2: Các yếu tố tạo nên nét đẹp riêng của cảnh sắc quê hương ở các vùng miền đất nước là gì?
A. Thiên nhiên và con người
B. Thiên nhiên và cảnh vật.
C. Con người và sinh hoạt cộng đồng.
D. Cảnh vật và sinh hoạt cộng đồng.
Câu 3: Cảm hứng trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật về đề tài quê hương xuất phát từ:
A. Sự trân trọng nét đẹp truyền thống quê hương.
B. Tình cảm đối với con người.
C. Rung động đối với khung cảnh thiên nhiên.
D. Tình yêu đối với thiên nhiên và con người.
Câu 4: Ở các vùng miền trên đất nước Việt Nam đều có những hình ảnh thiên nhiên mang nét đặc biệt nào?
A. Mang màu sắc rực rỡ, nên thơ, giàu sức sống.
B. Mang màu sắc tươi đẹp, thơ mộng, giàu sức sống.
C. Mang màu sắc tươi tắn, nhã nhặn, giàu sức sống.
D. Mang màu sắc trầm ấm, huyền ảo và đầy bí ẩn.
Câu 5: Tranh về Cảnh sắc quê hương nên được trưng bày ở:
A. Hội nghị.
B. Thư viện.
C. Triển lãm
D. Phòng truyền thống.
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là một trong những bước thực hiện sản phẩm mĩ thuật thể hiện chủ đề Cảnh sắc quê hương?
A. Dán lá cây có màu sắc khác nhau lên giấy tạo phần đất và cây theo hình phác thảo.
B. Phác thảo nét xây dựng bố cục.
C. Kết hợp giấy màu để tạo hình núi và nền phía sau hoàn thiện sản phẩm.
D. Xé lá thành các hình ngôi nhà, mặt trời,...để trang trí các chi tiết.
Câu 2: Đâu không phải là một trong những bước tạo sản phẩm mĩ thuật thể hiện chủ đề Cảnh sắc quê hương bằng hình thức đắp nổi đất nặn?
A. Sử dụng màu sáp để tạo khung cảnh thiên nhiên.
B. Lấy miếng giấy bìa màu làm phần nền cho sản phẩm.
C. Phác thảo những hình ảnh chính phụ thể hiện cảnh vật, không gian gần – xa.
D. Đắp nổi đất nặn theo hình phác thảo.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những bước để tạo một túi đựng đồ dùng cá nhân từ vật liệu có sẵn trang trí bằng hình ảnh cảnh sắc quê hương?
A. Gấp 2 tờ giấy bìa màu tạo 2 cạnh của túi đựng đồ.
B. Gấp mép tạo hình túi đựng đồ.
C. Cắt các phần giấy dán vào 1 tờ giấy gấp tạo ngăn túi đựng đồ và dán đầu còn lại vào tờ giấy gấp thứ 2.
D. Tạo phần giấy phía ngoài của túi đựng đồ.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh dưới đây diễn tả cảnh sắc thiên nhiên?
A. Cánh đồng lúa chín vàng. B. Học sinh tham gia hoạt động thể thao. C. Hàng cây xanh rợp bóng. D. Người dân ngoài biển đảo. |
---------------- Còn tiếp ------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Trắc nghiệm đúng sai (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 750k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án mĩ thuật 5 kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa:
giáo án kì 2 mĩ thuật 5 kết nối tri thức; bài giảng kì 2 mĩ thuật 5 kết nối tri thức, tài liệu giảng dạy mĩ thuật 5 kết nối tri thức