Phiếu trắc nghiệm toán 4 Chân trời bài 14: Tính chất giao hoán, Tính chất kết hợp của phép nhân
Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 14: Tính chất giao hoán, Tính chất kết hợp của phép nhân. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 4 chân trời sáng tạo
- TRẮC NGHIỆM
- NHẬN BIẾT (12 câu)
Câu 1: Bình nói: “a x b = b x a”. Đúng hay sai?
- Sai
- Đúng
- Không kết luận được
- Sai, a + b = b - a
Câu 2: m x n = n x ... . Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là?
- m + n
- m
- n - m
- m : n
Câu 3: So sánh
123 x 2 ..... 2 x 123
- =
- >
- <
- Không so sánh được
Câu 4: Điền dấu thích hợp
(a x b) x c ........ (a x c) x b
- Không so sánh được
- <
- >
- =
Câu 5: Chọn đáp án đúng vào chỗ chấm
m x 0 = … x m = …
- 0 và m
- 0 và 0
- m và m
- 1 và 0
Câu 6: Chọn đáp án đúng
a x (b+c) = …
- a x b x a x c
- c x b + a x c
- a x b + b x c
- a x b + a x c
Câu 7: Bạn Vinh nói “(49 + 222) x 3 = 49 x 3 – 222 x 3 đúng hay sai?
- Dúng
- Sai
- Sai, phải bằng 49 x 222 + 111
- Không xảy ra trường hợp này
Câu 8: Câu nào sau đây đúng?
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó sẽ thay đổi
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thay đổi thành tổng
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thay đổi thành hiệu
Câu 9: Câu nào sau đây sai?
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích hai số thứ hai và thứ nhất
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích hai số thứ hai và thứ ba
- a x b = b x a
- a x b x c = (a x c) x b
Câu 10: Tính thuận tiện:
2 x 12 x 5
- (2 x 5) x 12
- 12 x (5 -2)
- 12 + (5 x 2)
- 12 : (5 x 2)
Câu 11: Kết quả của phép nhân 4×6×5 là ?
- 110
- 120
- 140
- 160
Câu 12: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a x .... = .... x a = a
- 1
- 2
- 3
- 4
- THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: So sánh
2 x 3 x 4 x 5 và 5 x 2 x 4 x 3
- <
- >
- =
- Không tính được giá trị
Câu 2: Tính 12 × 2 × 5 + 73 × 5 × 2 = ?
- 880
- 850
- 870
- 855
Câu 3: 125 × 5 × 8 – 2 500 có kết quả là?
- 2 400
- 2 450
- 2 470
- 2 500
Câu 4: Tìm x
(x + 12) x 9 = (5 x 9) x 4
- x = 8
- x = 6
- x = 5
- x = 7
Câu 5: Tìm y biết
(x + y) × 5 = x × 5; với x = 4
- 10
- 1
- 0
- 2
Câu 6: Tính B = 125 x 20 x 5 x 8?
- 100 000
- 10 000
- 11 000
- 20 000
Câu 7: Một phòng học có 8 dãy ghế, mỗi dãy ghế có 2 bàn, mỗi bàn 2 học sinh. Hỏi phòng học đó có bao nhiêu học sinh?
- 52
- 42
- 32
- 22
- VẬN DỤNG (7 câu)
Câu 1: Tìm số có 2 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 3 vào bên trái số đó thì được số mới gấp 7 lần số phải tìm?
- 60
- 55
- 50
- 66
Câu 2: Một tấm kính hình vuông có cạnh bằng 50cm. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó?
- 500 và 2000
- 250 và 2000
- 200 và 2 500
- 520 và 2500
Câu 3: Một bao gạo cân nặng 40kg, một bao ngô cân nặng 50kg. Một xe ô tô chở 30 bao gạo và 40 bao ngô. Hỏi xe ô tô đó chở tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo và ngô?
- 2 300
- 3 200
- 3 300
- 2 200
Câu 4: Có 8 ô tô chở hàng. Mỗi ô tô chở 4 kiện hàng. Mỗi kiện hàng chứa 25 ấm điện. Hỏi 8 ô tô đó chở bao nhiêu ấm điện ?
- 808
- 860
- 880
- 800
-----------Còn tiếp --------
=> Giáo án Toán 4 chân trời Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân