Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 toán 4 chân trời sáng taoh. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 2 TOÁN 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

3. Các phép tính với số tự nhiên

  • Giáo án toán 4 chân trời bài 40 Phép cộng các số tự nhiên
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 41 Phép trừ các số tự nhiên
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 42 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 43 Em làm được những gì?
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 45 Nhân với 10, 100, 1000,... Chia cho 10, 100, 1000,...
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 46 Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 47 Nhân với số có hai chữ số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 48 Em làm được những gì?

Giáo án TOÁN 4 CHÂN TRỜI BÀI 50 - 59

  • Giáo án toán 4 chân trời bài 50 Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 44 Nhân với số có một chữ số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 49 Chia cho số có một chữ số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 51 Ước lượng thương cho phép chia
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 52 Chia cho số có hai chữ số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 53 Em làm được những gì?
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 54 Hình bình hành
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 55 Hình thoi
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 56 Xếp hình, vẽ hình
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 57 Mi-li-mét vuông
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 58 Em làm được những gì?
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 59 Thực hành và trải nghiệm

4. Phân số

  • Giáo án toán 4 chân trời bài 60 Phân số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 61 Phân số và phép chia số tự nhiên
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 62 Phân số bằng nhau
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 63 Rút gọn phân số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 64 Em làm được những gì?
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 65 Quy đồng mẫu số các phân số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 66 So sánh hai phân số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 67 Em làm được những gì?
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 68 Cộng hai phân số cùng mẫu số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 69 Cộng hai phân số khác mẫu số

Giáo án TOÁN 4 CHÂN TRỜI BÀI 70 - 79

  • Giáo án toán 4 chân trời bài 70 Em làm được những gì?
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 71 Trừ hai phân số cùng mẫu số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 72 Trừ hai phân số khác mẫu số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 73 Em làm được những gì?
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 74 Phép nhân phân số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 75 Phép chia phân số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 76 Tìm phân số của một số
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 77 Em làm được những gì?
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 78 Ôn tập cuối năm
  • Giáo án toán 4 chân trời bài 79 Thực hành và trải nghiệm

=> Xem nhiều hơn: Giáo án toán 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 TOÁN 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 Giáo án word bài 54 Hình bình hành

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 3: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

BÀI 54: HÌNH BÌNH HÀNH

(2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức, kĩ năng:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • HS nhận biết được hình bình hành và tính chất về cạnh của hình bình hành; vẽ được hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông.
  • Vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến hình bình hành.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng:

  • HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
  • Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
  • Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
  • Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
  • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Bảng phụ.
  • Thước thẳng, bộ xếp hình, các hình ảnh có trong bài (nếu cần).
  1. Đối với học sinh
  • Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV (thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, bộ xếp hình,…)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV treo hình ảnh mặt của tòa nhà lên bảng:

và dẫn dắt cho HS nhận xét sự đặc biệt về hình dạng mặt của toàn nhà.

 

 

 

 

 

- GV đặt vấn đề và dẫn dắt HS: Mặt của tòa nhà mà chúng ta đang quan sát là hình bình hành. Vậy hình bình hành là gì, chúng ta còn học bài học ngày hôm nay"HÌNH BÌNH HÀNH".

 

B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu:

- HS nhận biết được hình bình hành và tính chất về cạnh của hình bình hành; vẽ được hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông.

b. Cách thức tiến hành:

1. Giới thiệu hình bình hành

- GV vẽ hình bình hành ABCD trên bảng lớp (nền là lưới ô vuông)

→ GV chỉ tay vào hình và giới thiệu “Đây là hình bình hành ABCD”

- GV hướng dẫn HS nhìn hình trong sách và đọc tên hình theo nhóm đôi.

 + Lưu ý: HS có thể đọc từ bất kì đỉnh nào và theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ đều được, nhưng phải đọc tuần tự các đỉnh. Ví dụ: Hình bình hành CDAB, ...

2. Giới thiệu tính chất về cạnh của hình bình hành

- GV chỉ vào hình bình hành ABCD và yêu cầu HS nêu số cạnh của một hình bình hành và kể tên các cạnh của hình bình hành ABCD.

– GV giới thiệu thuật ngữ cạnh đối diện:

(B và DC là hai cạnh đối diện, AB và DC là một cặp cạnh đối diện; AD và BC là hai cạnh đối diện, AD và BC là một cặp cạnh đối diện.

- GV gợi ý HS hoạt động theo nhóm bốn: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cạnh đối diện của hình bình hành ABCD.

 

 

 

- GV hệ thống nhận xét của các nhóm:

+ Cạnh AB song song và bằng cạnh DC.

+ Cạnh AD song song và bằng cạnh BC.

- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi: “Từ những phân tích đã có, các em hãy cho cô biết hình hình hành có đặc điểm gì?”

- GV khái quát lại tính chất các cạnh đối diện của hình bình hành:

→ Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

+ Lưu ý: Nếu muốn giải thích tại sao các cạnh của hình bình hành song song, có thể làm như sau:

Nếu kéo các cạnh của hình bình hành ABCD, ta được các cặp đường thẳng không bao giờ cắt nhau, các cặp đường thẳng đó song song với nhau.

GV vẽ trên bảng lớp:

(Cặp cạnh AB và DC có thể dựa vào các dòng kẻ ngang.)

 

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:

- HS nhận biết được hình bình hành và tính chất về cạnh của hình bình hành.

- Vẽ được hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông.

b. Cách tiến hành:

1. Thực hành

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1

Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành.

- GV yêu cầu HS (nhóm bốn) nhận biết yêu cầu, thảo luận, nhận biết hình nào là hình bình hành.

 

 

- GV gọi một số nhóm trình bày bài.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

 

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2

- GV hướng dẫn HS (nhóm đôi) nhận biết yêu cầu rồi nói cho nhau nghe theo mẫu:

Ví dụ:

a) Hình bình hành KLMN có các cặp cạnh song song và bằng nhau là:

KL = NM = 2m;            KN = LM = 3m.

 

 

 

- GV gọi một số HS trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh và nhận xét:

+ Các tòa nhà khác thường có mặt tiền là hình chữ nhật.

+ Hình này vừa giống vừa không giống hình chữ nhật.

- HS chú ý hình thành động cơ học tập.

 

 

 

 

 

 

 

→ HS nhìn hình trên bảng lớp và nói theo GV.

→ Nhóm hai HS chỉ tay vào hình trong SHS và nói: Hình bình hành ABCD.

 

 

 

- HS quan sát hình và trả lời:

Hình có 4 cạnh gồm: AB, BC, CD, AD.

 

- HS tập sử dụng thuật ngữ cạnh đối diện.

 

 

 

 

- Các nhóm thảo luận, trình bày và giải thích nhận xét:

+ Các cạnh đối diện bằng nhau: dựa vào số ô vuông hoặc dùng thước đo

+ Các cạnh đối diện song song: nhận biết qua trực giác.

 

 

 

 

- HS suy nghĩ và trả lời:

Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

- HS chú ý quan sát, lắng nghe, tiếp thu kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tìm hiểu đề, làm bài vào vở.

- Kết quả:

Hình là hình bình hành: hình 1, hình 4.

 

- HS chú ý quan sát, lắng nghe, chữa bài vào vở.

 

 

 

- HS tìm hiểu đề, nhận biết yêu cầu và thực hiện trao đổi theo hướng dẫn của GV.

- Kết quả:

a) Hình bình hành KLMN có các cặp cạnh song song và bằng nhau là:

KL = NM = 2m;            KN = LM = 3m.

b) Hình bình hành STUV có các cặp cạnh song song và bằng nhau là:

ST = VU = 5m;            SV = TU = 3m.

 

 

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN POWERPOINT TOÁN 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 Giáo án điện tử bài 35: Thế kỉ

CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Tên gọi Hoàn Kiếm xuất hiện vào đầu thế kỉ XV

BÀI 35: THẾ KỈ

KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Thế kỉ là một đơn vị đo thời gian.

1 thế kỉ = 100 năm

Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).

Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).

Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ  .?.  (thế kỉ III).

Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ        .?.       (thế kỉ XX).

Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ  .?.

21 viết bằng chữ số La Mã là XXI

NGÔI SAO MAY MẮN

Câu hỏi 1: Thế kỉ thứ hai được viết bằng chữ số La Mã là

  1. VII
  2. II
  3. V
  4. XII

Câu hỏi 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

1 thế kỷ = ….. năm

  1. 25
  2. 50
  3. 75
  4. 100

Câu hỏi 3:

Từ năm 701 đến năm 800 là thế kỉ nào?

  1. Thế kỷ V
  2. Thế kỷ VII
  3. Thế kỷ VI
  4. Thế kỷ VIII

Câu hỏi 4:

Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ nào?

  1. Thứ tư
  2. Thứ ba
  3. Thứ hai
  4. Thứ nhất

Câu hỏi 5:

Năm 1020 thuộc thế kỉ?

  1. IX
  2. VI
  3. XI
  4. II

THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

          Bài tập 1: Trò chơi Năm đó thuộc thế kỉ nào?

Mỗi bạn lần lượt viết một năm, các bạn còn lại nói năm đó thuộc thế kỉ nào.

Thế kỉ hai mươi mốt

          Bài tập 2: Số

1 thế kỉ =   .?.   năm

1 năm =   .?.   tháng

1 tháng =   .?.   ngày,  .?.  ngày,  .?.  hay,  .?.  ngày

1 tuần =   .?.   ngày

1 ngày =   .?.   giờ

1 giờ =  .?.   phút

1 phút =  .?.   giây

Bài tập 3: Số?

  1. a) Kể tên các tháng có 31 ngày, 30 ngày, 28 hay 29 ngày.
  2. b) Cho biết: Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày.

Năm không nhuận là năm mà tháng 2 có 28 ngày.

Hỏi: Năm nhuận có bao nhiêu ngày?

Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?

>>> 

  1. a) Các tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12

Các tháng có 31 ngày: 4, 6, 9, 11

Tháng có 28 hay 29 ngày: 2

  1. b) Năm nhuận có 366 ngày.

Năm không nhuận có 365 ngày.

 

   Bài tập 1: Số

  1. a) Thế kỉ V: Từ năm .?. đến năm   .?.  
  2. b) Thế kỉ X: Từ năm .?. đến năm   .?.  
  3. c) Thế kỉ VI: Từ năm .?. đến năm   .?.  
  4. d) Thế kỉ XX: Từ năm .?. đến năm   .?.  

 

VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM

Bài tập 2: Giờ, phút hay giây

  1. Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
  2. b) Lễ kỉ niệm 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước được tổ chức vào năm 2011. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào?

          Năm đó thuộc thế kỉ nào? Năm 2011 thuộc thế kỉ nào?

Bài tập 3: Xem ba tờ lịch của năm 2024 và trả lời câu hỏi.

  1. a) Năm 2024 có là năm nhuận không? Năm 2024 có bao nhiêu ngày?
  2. b) Nếu hôm nay là 27 tháng 1 năm 2024 thì 5 tuần sau sẽ là ngày, tháng, năm nào?

=> Xem nhiều hơn:

Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 250k
  • Giáo án Powerpoint: 350k
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 450k

=> Khi đặt, nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt

=> Giáo án toán 4 chân trời sáng tạo

Từ khóa: giáo án toán 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án toán 4 chân trời sáng tạo, tải trọn bộ giáo án kì 2 toán 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án word và điện tử toán 4 kì 2 CTST

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay