Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 6 kết nối Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) kết nối tri thức Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
BÀI 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Câu 1: Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát khoảng bao nhiêu lần
Trả lời: 40 lần đến 3000 lần
Câu 2: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm
Trả lời: thị kính, vật kính.
Câu 3: Trong các vật sau ( tế bào biểu bì vảy hành, con kiến, con ong ,tép bưởi) vật nào cần sử dụng kính hiển vi
Trả lời: Tế bào biểu bì vảy hành
Câu 4: Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp?
Trả lời: 40 lần
Câu 5: Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính?
Trả lời: tránh làm rơi vỡ, tránh làm mờ kính.
Câu 6: Để quan sát được ảnh của vật qua kính hiển vi, ta cần điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi phải
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Hãy sắp xếp các bước sau đây sao cho có thể sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát vật rõ nét.
(1) Chọn vật thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) theo mục đích quan sát.
(2) Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính gần quan sát vào tiêu bản (cẩn thận không để mặt của vật kính chạm vào tiêu bản).
(3) Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy mẫu vật thật rõ nét.
(4) Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.
(5) Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ đến khi nhìn thấy mẫu vật cần quan sát.
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Vật dụng nào có thể coi giống như kính hiển vi quang học?
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Khi di chuyển kính hiển vi, cần chú ý điều gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Cần làm gì để bảo quản thị kính và vật kính?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Vai trò của ốc điều chỉnh là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Tế bào biểu bì lá có kích thước khoảng 0,1 mm. Nên chọn kính hiển vi có độ phóng đại nào để quan sát rõ?
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Tế bào cơ người có kích thước khoảng 0,02 mm. Nên sử dụng độ phóng đại nào để quan sát chi tiết?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Một vi khuẩn có kích thước 0,002 mm. Để quan sát rõ, nên chọn kính hiển vi có độ phóng đại bao nhiêu lần?
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Nếu tế bào cần quan sát có đường kính 1 mm, thì độ phóng đại nào sẽ phù hợp?
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Vật kính có các thông số phóng đại nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Thị kính có ghi thông số nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Nếu cần quan sát chi tiết tế bào lá cây, bạn nên chọn vật kính có độ phóng đại bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Tại sao cần điều chỉnh ánh sáng khi sử dụng kính hiển vi quang học?
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------