Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 6 kết nối Bài 55: Ngân Hà
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) kết nối tri thức Bài 55: Ngân Hà. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
BÀI 55: NGÂN HÀ
Câu 1: Một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta gọi là gì?
Trả lời: Ngân Hà
Câu 2: Ngân Hà có hình xoắn ốc với mấy vòng xoắn chính
Trả lời: 4
Câu 3: Đường kính của Ngân Hà vào khoảng bao nhiêu năm ánh sáng,
Trả lời: 100 000
Câu 4: Bề dày của Ngân Hà khoảng bao nhiêu năm ánh sáng.
Trả lời: 300
Câu 5: Hệ Mặt Trời nằm ở rìa của một vòng xoắn của Ngân Hà, cách tâm Ngàn Hà khoảng bao nhiêu năm ánh sáng.
Trả lời: 26 000
Câu 6: Mặt Trời chuyển động quanh tâm của Ngân Hà với tốc độ lên tới bao nhiêu m/s
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ nhanh hơn Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà không?
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Từ Trái Đất ta có thể nhìn thấy toàn bộ Ngân Hà không?
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Hãy mô tả Ngân Hà mà em quan sát được vào ban đêm.

Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà được 1 vòng (với tốc độ 220 000 m/s mất 230 triệu năm), thì trong thời gian đó Ngân Hà di chuyển (với tốc độ 600 000 m/s) được đoạn đường bằng bao nhiêu năm ánh sáng? (năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong Thiên văn, bằng quãng đường mà ánh sáng truyền đi trong 1 năm: 1 năm ánh sáng xấp xỉ bằng 95 000 tỉ km).
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Thành phần cấu tạo của mỗi Thiên Hà bao gồm:
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Tất cả các sao ta thấy trên bầu trời đều thuộc về Thiên Hà không?
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong Câu 14sau: “Hệ Mặt trời có kích thước vô cùng …. so với kích thước của ….., ta sẽ không quan sát được Ngân Hà chuyển động”
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện từ được gọi là
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời, các đám bụi, khí được gọi là
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: ảng sau đây cho biết đường kính, tỉ số khối lượng so với Trái Đất, khoảng cách gần đúng đến Mặt Trời và chu kì quay xung quanh trục của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Hành tinh | Đường kính (km) | Tỉ số khối lượng so với Trái Đất | Khoảng cách gần đúng đến Mặt Trời (triệu km) | Chu kì quay xung quanh trục | ||
Ngày | Giờ | Phút | ||||
Thủy Tinh | 4878 | 0,056 | 58 | 58 | 15 | 30 |
Kim Tinh | 12100 | 0,82 | 108 | 243 | 0 | 0 |
Trái Đất | 12756 | 1 | 150 | 23 | 56 | |
Hỏa Tinh | 6793 | 0,107 | 228 | 24 | 37 | |
Mộc Tinh | 142880 | 318 | 778 | 9 | 50 | |
Thổ Tinh | 120000 | 95 | 1427 | 10 | 14 | |
Thiên Vương Tinh | 50800 | 14,5 | 2871 | 17 | 14 | |
Hải Vương Tinh | 48600 | 17 | 4497 | 16 | 17 |
(Nguồn: Peter D Riley 2011, Cambridge Checkpoint Science Student’s Book 1, Hodder Education, trang 243).
Khoảng thời gian để hành tinh quay hết một vòng xung quanh trục của nó là một ngày đêm. Em hãy cho biết hành tinh nào có độ dài ngày đêm là nhỏ nhất. Nếu sống trên hành tinh này, em sẽ ở trường trong bao nhiêu giờ? Cho rằng thời gian em ở trường vào khoảng 1/4 ngày đêm.
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Trong các vật sau đây, vật nào là vật phát sáng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Mặt Trời là một ngôi sao trong Ngân Hà. Chúng ta thấy Mặt Trời to và sáng hơn rất nhiều so với các ngôi sao khác trên bầu trời. Điều này là do
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------