Trắc nghiệm đạo đức 3 chân trời bài 6: Em giữ lời hứa
Bộ câu hỏi trắc nghiệm đạo đức 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 6: Em giữ lời hứa. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án đạo đức 3 chân trời sáng tạo (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu
1. NHẬN BIẾT ( 7 câu)
Câu 1: Giữ lời hứa là?
A. Là hứa suông hứa liều.
B. Là không có trách nhiệm với điều đã nói và đã hứa.
C. Là có trách nhiệm trước lời nói của mình, biết lấy chữ tín làm đầu.
D. Là tin tưởng người khác tuyệt đối.
Câu 2: Trong các tình huống sau, bạn nào đã giữ đúng lời hứa?
A. Tình huống 1.
B. Tình huống 2.
C. Tình huống 3.
D. Cả ba tình huống.
Câu 3: Theo em, đâu là biểu hiện của việc không giữ lời hứa?
A. Bức tranh số 1.
B. Bức tranh số 2.
C. Bức tranh số 3.
D. Bức tranh số 4.
Câu 4: Việc làm của bạn trong tranh thể hiện điều gì?
A. Bạn đã giữ lời hứa làm cho em chiếc đèn ông sao.
B. Bạn đã giữ đúng lời hứa với thầy giáo là không mắc lỗi và đã thực hiện được.
C. Bạn đã giữ đúng lời hứa với chính mình, lời nói đi đôi với việc làm.
D. Bạn đã giữ đúng lời hứa với bạn nữ, trả quyển truyện cho bạn nữ như đã hẹn.
Câu 5: Việc làm của bạn trong tranh thể hiện điều gì?
A. Bạn đã giữ lời hứa làm cho em chiếc đèn ông sao.
B. Bạn đã giữ đúng lời hứa với thầy giáo là không mắc lỗi và đã thực hiện được.
C. Bạn đã giữ đúng lời hứa với chính mình, lời nói đi đôi với việc làm.
D. Bạn đã giữ đúng lời hứa với bạn nữ, trả quyển truyện cho bạn nữ như đã hẹn.
Câu 6: Việc làm của bạn trong tranh thể hiện điều gì?
A. Bạn đã giữ lời hứa làm cho em chiếc đèn ông sao.
B. Bạn đã giữ đúng lời hứa với thầy giáo là không mắc lỗi và đã thực hiện được.
C. Bạn đã giữ đúng lời hứa với chính mình, lời nói đi đôi với việc làm.
D. Bạn đã giữ đúng lời hứa với bạn nữ, trả quyển truyện cho bạn nữ như đã hẹn.
Câu 7: Việc làm của bạn trong tranh thể hiện điều gì?
A. Bạn đã giữ lời hứa làm cho em chiếc đèn ông sao.
B. Bạn đã giữ đúng lời hứa với thầy giáo là không mắc lỗi và đã thực hiện được.
C. Bạn đã giữ đúng lời hứa với chính mình, lời nói đi đôi với việc làm.
D. Bạn đã giữ đúng lời hứa với bạn nữ, trả quyển truyện cho bạn nữ như đã hẹn.
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn Tin dưới đây? Tại sao?
A. Em đồng tình với việc làm của bạn Tin vì đã giữ sách Tiếng Việt của bạn Bin cẩn thận.
B. Em đồng tình với việc làm của bạn Tin vì đã giữ lời hứa giúp bạn Bin ôn tập môn Tiếng Việt.
C. Em không đồng tình với việc làm của bạn Tin vì đã không giữ sách Tiếng Việt của bạn Bin cẩn thận.
D. Em không đồng tình với việc làm của bạn Tin vì đã không giữ lời hứa giúp bạn Bin ôn tập môn Tiếng Việt.
Câu 2: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn dưới đây? Tại sao?
A. Em đồng tình với việc làm của bạn vì đã giữ sách của bạn Na cẩn thận.
B. Em đồng tình với việc làm của vì đã giữ lời hứa giúp bạn Bin ôn tập bài.
C. Em không đồng tình với việc làm của bạn vì đã không giữ sách của Na cẩn thận.
D. Em không đồng tình với việc làm của bạn vì đã không giữ lời hứa giúp Na ôn tập bài.
Câu 3: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn dưới đây? Tại sao?
A. Em đồng tình với bạn nam bên phải vì mặc dù bạn đã không giữ lời hứa nhưng do bạn bị ốm nên không thể đi tập văn nghệ cùng bạn.
B. Em không đồng tình với bạn nam bên phải vì bạn đã không giữ đúng lời hứa đi tập văn nghệ cùng bạn.
C. Em đồng tình với bạn nam bên phải vì bạn đã giữ đúng lời hứa đi tập văn nghệ cùng bạn.
D. Em không đồng tình với bạn nam bên phải vì bạn hứa suông xong không thực hiện được.
Câu 4: Bạn nhỏ trong bức tranh nào dưới đây đã giữ đúng lời hứa?
A. Bức tranh 1.
B. Bức tranh 2.
C. Bức tranh 3.
D. Bức tranh 4.
Câu 5: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?
A. Không nên hứa với bất cứ ai điều gì.
B. Hứa cái gì cũng làm.
C. Hứa nhưng không làm.
D. Chỉ nên hứa những điều mà mình thực hiện được.
Câu 6: Những từ, cụm từ nào dưới đây là biểu hiện của việc giữ lời hứa?
a. Đúng hẹn b. Nói đi đôi với làm c. Nói một đằng làm một nẻo.
d. Lỡ hẹn e. Giữ đúng lời đã hứa f. Chỉ hứa nhưng không làm.
A. a, e, f.
B. b, c, e.
C. a, b, e.
D. d, e, f
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn dưới đây? Tại sao?
A. Em không đồng tình với ý kiến của bạn nữ bên trái vì hôm nay là ngày tưới cây của bạn nữ bên phải.
B. Em đồng tình với ý kiến của bạn nữ bên trái vì hôm nay phải là ngày tưới cây của Tin, không phải của bạn nữ bên phải.
C. Em không đồng tình với việc làm của bạn nữ bên phải vì hôm nay là ngày tưới cây của Tin, không phải của bạn.
D. Em đồng tình với việc làm của bạn nữ bên phải vì dù không phải là ngày tưới cây của bạn nhưng bạn đã tưới giúp bạn Tin bị ốm.
Câu 2: Em sẽ làm gì khi ở trong tình huống dưới đây?
A. Mặc kệ Lê, không sang nhà bạn tập múa nữa mà cùng bố mẹ về quê thăm bà bị ốm.
B. Trốn sang nhà Lê tập múa với bạn để giữ đúng lời hẹn, kệ bố mẹ về quê đi thăm bà bị ốm.
C. Gọi điện xin lỗi Lê, giải thích lí do và hẹn bạn lùi lịch tập múa sang hôm sau để cùng bố mẹ về quê thăm bà bị ốm.
D. Cả B và C.
Câu 3: Hôm nay là Chủ nhật. Em hứa với mẹ sẽ trông nhà. 9 giờ sáng, cả nhóm bạn gọi em đi chơi. Vũ bảo: “Chúng mình chơi ngay ở ngõ, về nhà trước khi bố mẹ cậu về là được mà”.
Em sẽ làm gì?
A. Đi chơi với các bạn và trở về nhà trước khi bố mẹ về là đã giữ đúng lời hứa đã hứa với bố mẹ.
B. Ở nhà trông nhà và không đi chơi cùng các bạn vì muốn giữ đúng lời hứa đã hứa với bố mẹ.
C. Đi chơi với các bạn, mặc kệ lời hứa trông nhà như đã hứa với bố mẹ vì hôm nay là ngày Chủ nhật.
D. Ở nhà trông nhà một lúc rồi đi chơi với các bạn dù bố mẹ vẫn chưa về nhà là đã giữ đúng lời hứa đã hứa với bố mẹ.
Câu 4: Em sẽ làm gì trong tình huống dưới đây?
A. Xin lỗi các bạn vì không đi đá bóng được như đã hứa và ở nhà trông em cho mẹ đi có việc.
B. Hứa với mẹ sẽ ở nhà trông em nhưng lại đi đá bóng với các bạn vì mình là người có trách nhiệm, phải đúng lời hẹn.
C. Ở nhà trông em một lúc rồi đi đá bóng với các bạn vì phải tôn trọng lời đã hẹn mặc dù mẹ chưa về.
D. Mặc kệ lời hẹn đi đá bóng cùng các bạn, ở nhà trông em cho mẹ đi có việc.
Câu 5: Sau lần bị sâu răng, em đã tự hứa sẽ không ăn kẹo vào buổi tối và đánh răng thật đều. Tối nay, bé Thảo mang kẹo mà em thích đến rủ em ăn cùng.
Em sẽ làm gì?
A. Ăn kẹo mà em thích cùng Thảo vì bạn rủ em ăn cùng mặc dù em đã tự hứa với bản thân sẽ không ăn kẹo vào buổi tối.
B. Chỉ ăn một ít kẹo vì ăn ít kẹo vào buổi tối rồi đánh răng thật đều sẽ không bị sâu răng.
C. Mặc kệ Thảo, không chơi với bạn nữa vì bạn rủ em ăn kẹo nhưng em đang bị sâu răng.
D. Nói với Thảo rằng em bị sâu răng và khuyên Thảo không nên ăn kẹo vào buổi tối để không bị sâu răng.
4. VẬN DỤNG CAO ( 2 câu)
Câu 1: Giữ chữ tín là?
A. Biết giữ lời hứa.
B. Tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối.
C. Không tôn trọng lời nói của nhau
D. Không tin tưởng nhau.
Câu 2:
“Hay gì lừa đảo kiếm lời
Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang”
Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta điều gì?
A. Giữ lời hứa.
B. Giữ lòng tin.
C. Giữ chữ tín.
D. Giữ lời nói.
=> Giáo án đạo đức 3 chân trời bài 6: Em giữ lới hứa