Trắc nghiệm đúng sai KHTN 6 cánh diều Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 6 sách cánh diều
BÀI 27: LỰC TIẾP XÚC VÀ KHÔNG TIẾP XÚC
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai đâu là trường hợp có lực tiếp xúc?
a) Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
b) Một quả táo rơi từ trên cây xuống.
c) Một chiếc lá rơi từ trên cây.
d) Một người trượt patin trên sân băng.
Đáp án:
a) Sai | b) Sai | c) Đúng | d) Đúng |
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai đâu là trường hợp không có lực tiếp xúc?
a) Một quả bóng bị hút vào một thanh nam châm.
b) Một viên bi sắt bị hút vào một nam châm.
c) Một quả bóng bàn nảy lên khi chạm vào vợt.
d) Một chiếc xe ô tô đang chuyển động.
Đáp án:
Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Lực ma sát là một ví dụ về lực không tiếp xúc.
b) Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi hai vật chạm vào nhau.
c) Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi hai vật tiếp xúc trực tiếp với nhau.
d) Lực hút của Trái Đất lên các vật là một ví dụ về lực không tiếp xúc.
Đáp án:
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về ví dụ của lực tiếp xúc?
a) Lực đàn hồi của lò xo là một ví dụ về lực tiếp xúc.
b) Lực tay ta đẩy một chiếc xe đồ chơi là lực tiếp xúc.
c) Lực của nam châm hút một chiếc đinh là lực tiếp xúc.
d) Lực của gió thổi vào cánh buồm là lực tiếp xúc.
Đáp án:
Câu 5: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Lực của lò xo tác dụng lên vật gắn vào nó là lực không tiếp xúc.
b) Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là lực tiếp xúc.
c) Lực của gió thổi vào cánh buồm là lực không tiếp xúc.
d) Lực tay ta đẩy một chiếc xe đồ chơi là lực tiếp xúc.
Đáp án:
Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Tất cả các lực trong tự nhiên đều là lực tiếp xúc.
b) Lực hấp dẫn là một ví dụ về lực tiếp xúc.
c) Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc đều có thể làm cho vật biến dạng hoặc thay đổi chuyển động.
d) Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi hai vật tiếp xúc trực tiếp với nhau.
Đáp án:
Câu 7: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Lực của tay giương cung là lực không tiếp xúc.
b) Lực sĩ kéo chiếc xe ô tô là lực tiếp xúc.
c) Lực của tay mở cánh cửa là lực không tiếp xúc.
d) Vật nặng đang treo ở đầu dưới của lò xo là lực tiếp xúc.
Đáp án:
Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo là lực tiếp xúc.
b) Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng là lực tiếp xúc.
c) Lực của búa đóng đinh ngập vào tường là lực không tiếp xúc
d) Lực của nam châm hút viên bi sắt là lực tiếp xúc.
Đáp án:
Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai đâu là trường hợp có lực tiếp xúc?
a) Một chiếc xe ô tô đang chuyển động.
b) Một quả bóng bay bay lên trời.
c) Các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
d) Một nam châm hút một chiếc đinh.
Đáp án:
Câu 10: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Cả lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc đều có thể làm thay đổi vận tốc của vật.
b) Chỉ có lực tiếp xúc mới làm biến dạng vật.
c) Lực tiếp xúc luôn mạnh hơn lực không tiếp xúc.
d) Lực không tiếp xúc có thể tồn tại ngay cả khi hai vật không nhìn thấy nhau.
Đáp án: