Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 6 cánh diều Bài 12: Nước Văn Lang
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 6 Bài 12: Nước Văn Lang sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 6 sách cánh diều
BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang:
a) Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương.
b) Đứng đầu nhà nước là Thục Phán.
c) Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
d) Nhà nước Văn Lang có luật pháp và quân đội.
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nhà nước Văn Lang ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội là
a) Trị thủy và bảo vệ mùa màng.
b) Bảo vệ lãnh thổ trước sự xâm lược từ phương Nam.
c) Phát triển thương mại và giao thương với các nước.
d) Đối phó với thiên tai lũ lụt.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về sự ra đời của nhà nước Văn Lang:
a) Ra đời khoảng thế kỉ VII TCN.
b) Ra đời khoảng thế kỉ X TCN.
c) Kinh đô ở Phong Châu (Phú Thọ).
d) Kinh đô ở Cổ Loa.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cơ sở ra đời nhà nước Văn Lang:
a) Kinh tế phát triển, đời sống xã hội có nhiều chuyển biến.
b) Nhu cầu làm thủy lợi trong nông nghiệp.
c) Thuận tiện cho quá trình giao lưu thương mại.
d) Liên minh lại để chống sự xâm lược của Pháp.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đời sống vật chất nhà nước Văn Lang:
a) Kinh tế chính là trồng lúa nước.
b) Kinh tế chính là công nghiệp.
c) Cư dân sống trong các chiềng chạ, ở nhà sàn.
d) Thức ăn chính hàng ngày là lúa mạch.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về trang phục của cư dân Văn Lang:
a) Ngày thường nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ mặc áo, váy xẻ giữa, có yếm che ngực.
b) Ngày lễ, nữ mặc váy xòe.
c) Nữ thường mặc áo tứ thân, nam thường đóng khố.
d) Nam nữ thường mặc áo làm bằng lông thú.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tín ngưỡng của cư dân Văn Lang:
a) Đạo Phật chiếm ưu thế.
b) Nho giáo có vị trí quan trọng trong xã hội.
c) Thờ cúng tổ tiên, các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời...
d) Chôn cất người chết cùng đồ tùy táng.
Đáp án:
Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phong tục của cư dân Văn Lang:
a) Phong tục gói bánh chưng, làm bánh giày.
b) Tục nhuộm răng đen.
c) Tục ném đậu trong ngày Lập xuân.
d) Tục búi tóc sau đầu người đàn ông.
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phải cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang:
a) Nhu cầu đoàn kết chống giặc Pháp xâm lược.
b) Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
c) Nhu cầu chống ngoại xâm.
d) Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.
Đáp án:
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang:
a) Lúa gạo là lương thực chính.
b) Đạo Phật chiếm ưu thế lớn trong xã hội.
c) Thờ cúng tổ tiên và sùng bái tự nhiên.
d) Có chữ viết riêng trên cơ sở sáng tạo chữ Phạn.
Đáp án: