Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 6 cánh diều Bài 11: Giao lưu thương mại và văn hoá ở Đông Nam Á (từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X)

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 6 Bài 11: Giao lưu thương mại và văn hoá ở Đông Nam Á (từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X) sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 6 sách cánh diều

BÀI 11: GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á (TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X)

Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tác động của quá trình giao lưu thương mại ở Đông Nam Á:

a) Thương nhân Ấn Độ, Trung Quốc  hoạt động mạnh mẽ ở Đông Nam Á.

b) Tại Đông Nam Á đã xuất hiện nhiều thương cảng lớn.

c) Nhờ có giao lưu thương mại, các quốc gia Đông Nam Á nhanh chóng đứng lên giành độc lập dân tộc.

d) Đông Nam Á trở thành thị trường rộng lớn nhất thế giới.

Đáp án:

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tác động của quá trình giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á:

a) Phật giáo và Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á.

b) Cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã tiếp thu hệ thống chữ viết của Ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết riêng của dân tộc mình.

c) Kiến trúc- điều khắc ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều từ Pháp.

d) Tại Đông Nam Á đã xuất hiện nhiều thương cảng lớn.

Đáp án:

Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai về nội dung phản ánh đúng tình hình tôn giáo ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại:

a) Tôn giáo ảnh hưởng lớn tới đời sống tinh thần của cư dân.

b) Là khu vực đa tôn giáo, du nhập nhiều tôn giáo lớn trên thế giới.

c) Các tôn giáo luôn có sự cạnh tranh gay gắt để tồn tại và phát triển.

d) Các tôn giáo luôn đối lập và xung đột gay gắt với nhau.

Đáp án: 

Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tín ngưỡng không phải là tín ngưỡng bản địa của người Đông Nam Á

a) Tín ngưỡng thờ Phật.

b) Tín ngưỡng phồn thực.

c) Tín ngưỡng thờ thần mặt trời.

d) Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất.

Đáp án: 

Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội phản ánh đúng về tôn giáo của các nước Đông Nam Á thời cổ - trung đại:

a) Hồi giáo được truyền bá thông qua hoạt động thương mại của các thương nhân Ấn Độ vào khoảng thế kỉ XIII.

b) Hồi giáo phát triển hưng thịnh ở Đông Nam Á với sự ra đời của các quốc gia hồi giáo: Ma-lắc-ca, A-chê, Giô-hô vào các thể kỉ XV – XVII.

c) Đến đầu thế kỉ XVI, Công giáo được truyền bá vào Phi-líp-pin thông qua các linh mục người Pháp.

d) Với sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hoá Trung Hoa, đến thế kỉ XIV, Nho giáo đã có một vị thế vững chắc tại tất cả các quốc gia Đông Nam Á.

Đáp án: 

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về những yếu tố đã đóng góp vào sự hình thành nền văn học (văn học dân gian và văn học chữ viết) ở khu vực Đông Nam Á

a) Tài năng và trí tưởng tượng của cư dân Đông Nam Á 

b) Các cuộc chiến tranh và xung đột liên miên trong khu vực 

c) Ảnh hưởng từ văn học Ấn Độ, Trung Quốc, A-rập và văn học phương Tây 

d) Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và thiếu thốn tài nguyên.

Đáp án: 

Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tiến trình phát triển của văn minh Đông Nam Á trong thời kỳ từ thế kỷ X đến thế kỷ XV:

a) Nhiều nước Đông Nam Á bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy thoái và phải đối diện với sự xâm nhập của các nước phương Tây. 

b) Khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ, với nền kinh tế thịnh vượng và xã hội ổn định. 

c) Sự tiếp biến có chọn lọc những ảnh hưởng văn hoá từ bên ngoài thúc đẩy văn minh Đông Nam Á đạt nhiều thành tựu rực rỡ. 

d) Đây là giai đoạn khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc, đặc biệt là Phật giáo.

Đáp án: 

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á: 

a) Laro Glong-grang (In-đô-nê-x-a).

b) Khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam).

c) Văn miếu Quốc tử giám (Việt Nam).

d) Chùa Một cột (Việt Nam).

Đáp án:

Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tín ngưỡng  là tín ngưỡng bản địa của người Đông Nam Á

a) Tín ngưỡng thờ Phật.

b) Tín ngưỡng phồn thực.

c) Tín ngưỡng thờ các con vật linh thiêng như khỉ, bò, ...

d) Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất.

Đáp án:

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tác động của tôn giáo đã tác động đến các công trình kiến trúc và điêu khắc ở Đông Nam Á:

a) Kiến trúc tôn giáo Đông Nam Á chủ yếu là các ngôi nhà và các công trình dân dụng. 

b) Đông Nam Á có nhiều công trình kiến trúc tôn giáo như đền Ăng-co Vát, Ăng co Thom và chùa Phật Ngọc) 

c) Điêu khắc Đông Nam Á mang đậm dấu ấn của các tác phẩm nghệ thuật dân gian, không chịu ảnh hưởng từ bên ngoài. 

d) Điêu khắc Đông Nam Á đạt đến trình độ cao với nhiều tác phẩm mang tính chất 

tôn giáo như tượng thần, tượng Phật và phù điêu.

Đáp án: 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 6 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay