Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 cánh diều CĐ4-Những người sống quanh em: Tuần 15

Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ4-Những người sống quanh em: Tuần 15. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 cánh diều CĐ4-Những người sống quanh em: Tuần 15
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 cánh diều CĐ4-Những người sống quanh em: Tuần 15
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 cánh diều CĐ4-Những người sống quanh em: Tuần 15
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 cánh diều CĐ4-Những người sống quanh em: Tuần 15

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Một số truyền thống quê hương tiêu biểu của dân tộc Việt Nam là?

A. Dũng cảm, bất khuất.

B. Yêu thương con người, tương thân tương ái.

C. Cần cù lao động.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 2: Để giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương, học sinh cần phải làm gì?

A. Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ.

B. Siêng năng, kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau.

C. Tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng

D. Cả B, C đều đúng

Câu 3: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần phê phán hành vi nào sau đây?

A. Luôn có trách nhiệm với quê hương.

B. Những hành động làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của quê hương.

C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương.

D. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương.

Câu 4: Truyền thống nào sau đây được coi là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?

A. Truyền thống nghệ thuật, văn hóa.

B. Truyền thống yêu nước.

C. Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.

D. Cả A, B, C.

.

Câu 5: Truyền thống nào sau đây đề cao tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết của dân tộc Việt Nam?

A. Truyền thống yêu nước

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống nghệ thuật

D. Đức tính trung thực.

Câu 6: Tự hào về truyền thống của quê hương là gì?

A. Sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra.

B. Sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

C. Sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 7: Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

A. Không tham gia các hoạt động

B. Chỉ tham gia lễ hội yêu thích

C. Tuyên truyền, lôi kéo mọi người không tham gia

D. Tự hào và tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Việc làm nào sau đây là phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?

A. Tôn trọng sự đa dạng văn hoá vùng miền.

B. Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương, đất nước. 

C. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Ý kiến nào sau đây là đúng?

A. Truyền thống hiếu thảo thể hiện lòng biết ơn với công lao nuôi nấng, dậy dỗ của ông bà, cha mẹ

B. Truyền thống hiếu học thể hiện lòng biết ơn với công lao nuôi nấng, dậy dỗ của ông bà, cha mẹ

C. Truyền thống cần cù thể hiện lòng biết ơn với công lao nuôi nấng, dậy dỗ của ông bà, cha mẹ

D. Truyền thống yêu nước thể hiện lòng biết ơn với công lao nuôi nấng, dậy dỗ của ông bà, cha mẹ

Câu 3: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?

A. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.

B. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.

C. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”.

D. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.

Câu 4: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy

truyền thống cần cù lao động của quê hương?

A. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.

B. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia các hoạt động thiện nguyện.

C. Chăm chỉ làm việc, học tập, thường xuyên giúp đỡ bố mẹ những công việc nhà.

D. Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp, các hoạt động tập thể.

Câu 5: Việc làm nào sau đây không góp phần tiếp nối truyền thống quê hương?

A. Viết bài giới thiệu về các hoạt động văn hoá.

B. Không quan tâm đến truyền thống tốt đẹp của những vùng miền, địa phương khác.

C. Ước mơ sau này sẽ trở thành hướng dẫn viên du lịch.

D. Giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống.

Câu 6: Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm.

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

D. Cả A, B, C.

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Em hãy quan sát tranh và cho biết truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam được thể hiện dưới đây?

A. Truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn các anh hùng liệt sĩ

B. Truyền thống nhân nghĩa, yêu thương người già

C. Truyền thống lá lành đùm lá rách, chia sẻ, đùm bọc

D. Truyền thống nhân nghĩa, chia sẻ, đùm bọc.

Câu 2: Em hãy quan sát tranh và cho biết truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam được thể hiện dưới đây?

A. Truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn các anh hùng liệt sĩ

B. Truyền thống nhân nghĩa, yêu thương người già

C. Truyền thống lá lành đùm lá rách, chia sẻ, đùm bọc

D. Truyền thống nhân nghĩa, chia sẻ, đùm bọc.

Câu 3: Em hãy quan sát tranh và cho biết truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam được thể hiện dưới đây?

A. Truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn các anh hùng liệt sĩ

B. Truyền thống nhân nghĩa, yêu thương người già

C. Truyền thống lá lành đùm lá rách, chia sẻ, đùm bọc

D. Truyền thống nhân nghĩa, chia sẻ, đùm bọc.

Câu 4: Em hãy quan sát tranh và cho biết truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam được thể hiện dưới đây?

A. Truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn các anh hùng liệt sĩ

B. Truyền thống nhân nghĩa, yêu thương người già

C. Truyền thống lá lành đùm lá rách, chia sẻ, đùm bọc

D. Truyền thống nhân nghĩa, chia sẻ, đùm bọc.

Câu 5: Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?

A. Mùng 10 tháng 3 âm lịch

B. Mùng 10 tháng 3 dương lịch

C. Mùng 10 tháng 1 âm lịch

D. Mùng 10 tháng 2 âm lịch.                    

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chưc sở đâu?

A. Hà Nội

B. Việt  Trì (Phú Thọ)

C. Quê Bác (Nghệ An)

D. TP. Hồ Chí Minh

Câu 2: Lễ hội chùa Hương được tổ chức ở đâu?

A. Nam Đàn, Nghệ An

B. Thanh Hoá

C. Nha Trang

D. Mỹ Đức, TP Hà Nội

Câu 3: Lễ hội chùa bái Đính là lễ hội hành hương ở đâu?

A. Ninh Bình

B. Nam Định

C. Hưng Yên

D. Hải Dương

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay