Trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối bài 4: Ôn tập chủ đề Gia đình

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 4: Ôn tập chủ đề Gia đình. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Chị gái của em được gọi là?

A. Dì.

B. Bác.

C. Mợ.

D. Thím

Câu 2: Anh trai của bố/ mẹ được gọi là?

A. Bác.

B. Chú.

C. Cậu.

D. Ông.

Câu 3: Dấu hiệu nhận biết một đám cháy là gì?

A. Có hơi nước.

B. Có khí vàng.

C. Có mùi khét.

D. Có mùi thơm.

Câu 4: Đâu là hành động nguy hiểm gây cháy nổ.

A. Sử dụng điện thoại khi đang sạc pin.

B. Rút ổ cắm nước khi không sử dụng.

C. Tắt tivi khi không xem.

D. Ngắt cầu dao khi đi vắng.

Câu 5: Đầu số 114 được sử dụng khi?

A. Có người ngất xỉu.

B. Phát hiện đám cháy.

C. Có người bị cướp.

D. Phát hiện tai nạn giao thông.

Câu 6: Đâu là nguyên liệu dễ tiếp lửa?

A. Nước.

B. Thực phẩm

C. Xăng.

D. Quần áo.

Câu 7: Những việc nên làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà?

A. Hiện thực lịch sử.

B. Nhận thức lịch sử.

C. Sự kiện tương lai.

D. Tất cả phương án trên.

Câu 8: Đâu là hoạt động sai quy định?

A. Vứt rác vào thùng.

B. Vứt rác trước khi phân loại.

C. Vứt rác ra vỉa hè.

D. Tái chế rác thải.

Câu 9: Hành động gây bẩn nào đáng bị lên án?

A. Thu gom rác thải.

B. Trông hoa.

C. Dọn các tờ rơi dán sai quy định.

D. Xả rác ra bải biển.

Câu 10: Không gian nào cần phải được làm sạch?

A. Văn phòng.

B. Nhà ăn.

C. Bãi tắm.

D. Tất cả các phương án trên.

 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Các dụng cụ dễ gây cháy nổ?

A. Bình ga.

B. Vòi nước.

C. Bàn gỗ.

D. Túi xách.

Câu 2: Chất nào dễ gây cháy nổ.

A. Dầu hỏa.

B. Xăng.

C. Khí ga.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 3: Để giữ gìn vệ sinh chung, cần phải?

A. Xả rác ra môi trường.

B. Chung tay dọn dẹp rác thải.

C. Ngắt hoa ven đường.

D. Giẫm chân lên cỏ.

Câu 4: Giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà có giúp chúng ta điều gì?

A. Hạn chế lây bệnh.

B. Tinh thần con người trở nên thoải mái.

C. Môi trường sống trở nên trong lành.

D. Tất cả phương án trên.

Câu 5: Ai có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh chung?

A. Nhà nước.

B. Giáo viên.

C. Cán bộ.

D. Của tất cả mọi người.

 

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Khi chung cư có tiếng còi báo cháy, em nên di chuyển bằng cách nào?

A. Cầu thang máy.

B. Cầu thang bộ.

C. Trèo lan can.

D. Đứng yêu tại chỗ.

Câu 2: Khi phát hiện trong phòng có mùi ga, em sẽ làm gì?

A. Kêu gọi mọi người chạy nhanh khỏi phòng.

B. Đóng chặt cửa phòng.

C. Ra lan can tránh khói.

D. Dùng vải bịt kín các khe hở ở cửa.

Câu 3: Khi bắt gặp bạn của mình vứt túi rác xuống lòng đường, em sẽ làm gì.

A. Nhắc nhỏ bạn về ý thức bảo vệ đường phố và khuyên bạn nên vứt rác đúng nơi quy định.

B. Chào tạm biệt bạn và về nhà.

C. Đá túi rác vào lề đường.

D. Đá túi rác ra lòng đường.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Liên đang đi chơi thì phát hiện có một đám cháy. Nếu là Liên, em sẽ là gì?

A. Đi thật nhanh về nhà.

B. Đi xem đám cháy.

C. Hô hoán mọi người và gọi cứu hỏa.

D. Chụp hình đám cháy.

Câu 2: Học sinh nên làm gì để tham gia giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà?

A. Làm poster tuyên truyền giữ vệ sinh chung.

B. Trồng các loại cây, làm đẹp đô thị.

C. Xử lí các tờ rơi dán sai nơi quy định.

D. Tất cả phương án trên.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay