Trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức (bản word)
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Người sinh thành ra bố của mình được gọi là gì?
A. Ông nội và bà nội.
B. Ông nội và bà ngoại.
C. Ông ngoại và bà ngoại.
D. Ông ngoại và bà nội.
Câu 2: Người sinh thành ra bố của mình được gọi là gì?
A. Ông nội và bà nội.
B. Ông nội và bà ngoại.
C. Ông ngoại và bà ngoại.
D. Ông ngoại và bà nội.
Câu 3: Em trai của mẹ được gọi là gì?
A. Bác trai.
B. Cậu.
C. Chú.
D. Dượng.
Câu 4: Em trai của bố được gọi là gì?
A. Bác trai.
B. Cậu.
C. Chú.
D. Dượng.
Câu 5: Em gái của mẹ được gọi là gì?
A. Cô.
B. Bác gái.
C. Mợ.
D. Dì.
Câu 6: Em gái của bố được gọi là gì?
A. Cô.
B. Bác gái.
C. Mợ.
D. Dì.
Câu 7: Vợ của em trai của mẹ được gọi là gì?
A. Thím.
B. Bác.
C. Mợ.
D. Dì.
Câu 8: Các sự kiện trong gia đình sẽ giúp cho mọi người
A. Gắn bó, yêu thương nhau.
B. Tranh cãi với nhau.
C. Chia rẽ tình cảm nội bộ.
D. Có thời gian kể các tật xấu của nhau.
Câu 9: Các bạn nhỏ khi tham gia lễ khai giảng sẽ cảm thấy như thế nào?
A. Lo lắng, hồi hộp.
B. Ủ rũ, buồn bã.
C. Chán nản, khó chịu.
D. Vui vẻ, phấn khích.
Câu 10: Khi muốn bày tỏ tình cảm với người thân trong gia đình, em sẽ làm gì?
A. Quan tâm.
B. Nắm tay, ôm ấp.
C. Nói lời yêu thương.
D. Tất cả các đáp án trên.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Ông nội và bà nội là người đã sinh ra
A. Mẹ, bác trai, bác gái, cậu, dì.
B. Mẹ, thím, mợ, cậu, dì.
C. Bố, bác trai, bác gái, cô, chú.
D. Bố, bác trai, bác gái, thím, dì.
Câu 2: Ông ngoại và bà ngoại là người đã sinh ra
A. Mẹ, bác trai, bác gái, cậu, dì.
B. Mẹ, thím, mợ, cậu, dì.
C. Bố, bác trai, bác gái, cô, chú.
D. Bố, bác trai, bác gái, thím, dì.
Câu 3: Gia đình là nơi như thế nào?
A. Là nơi mọi người yêu thương, chăm sóc lẫn nhau.
B. Là nơi mọi người trở về nghỉ ngơi sau môt ngày dài làm việc mệt mỏi.
C. Là nơi mọi người tụ tập ăn uống trong mỗi dịp lễ, tết.
D. Là nơi mọi người tự chăm sóc cho bản thân của mình.
Câu 4: Các việc làm thể hiện tình cảm với người thân trong gia đình
A. Lắng nghe, chia sẻ, quan tâm, hỏi han.
B. Kể thói hư tật xấu của mọi người.
C. Chơi các trò chơi mà mình yêu thích.
D. Rủ mọi người đi chơi các chỗ mình thích.
Câu 5: Em ở cùng ông bà và bố mẹ, khi ăn cơm, em sẽ mời như thế nào?
A. Con mời bố mẹ, ông bà ăn cơm.
B. Con mời ông, mời, bố, mời bà, mời mẹ ăn cơm.
C. Con mời ông, mời, bố ăn cơm.
D. Con mời ông bà, bố mẹ ăn cơm.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Khi thấy cha mẹ đang bê vác đồ dùng nặng, em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ.
B. Chạy ngay lên phòng.
C. Hỏi han rồi lên phòng.
D. Phụ giúp cha mẹ bê đồ.
Câu 2: Khi thấy người thân trong nhà gặp chuyện không vui, em sẽ làm gì?
A. Làm các việc mà mình thích.
B. Hỏi han, chia sẻ.
C. Bật nhạc thật to để cả nhà cùng nghe.
D. Đi chơi cùng các bạn khác.
Câu 3: Khi biết mẹ sắp sinh em bé, em sẽ làm gì?
A. Phụ giúp mẹ các công việc vừa với sức mình.
B. Nghỉ học ở nhà để giúp mẹ nấu cơm.
C. Đi chơi với các bạn trong lớp học.
D. Đòi mẹ mua đồ chơi mới, đưa đi chơi.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Nhà bạn Nam có 6 người: ông nội, bà nội, bố, mẹ, Nam và em gái. Một hôm, chị gái họ của mẹ Nam tổ chức sinh nhật cho con gái và mời gia đình Nam tới dự. Nam sẽ làm gì khi tới dự bữa tiệc đó
A. Nam vui vẻ ăn uống no say rồi đi về.
B. Nam mang đồ chơi của mình tới chơi với các anh.
C. Nam lên phòng chị để ngủ một giấc.
D. Nam chuẩn bị quà và thiệp mừng cho chị.
Câu 2: Ông nội dẫn em gái của mình lên thăm nhà Quang, Quang vui vẻ tiếp đón hai ông bà. Theo em, Quang sẽ phải gọi em gái của ông nội mình là gì
A. Bà thím.
B. Bà cô.
C. Bà họ.
D. Bà già.
=> Giáo án TNXH 3 kết nối bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình