Trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối bài 11: Di tích lịch sử-văn hóa và cảnh quan thiên nhiên
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 11: Di tích lịch sử-văn hóa và cảnh quan thiên nhiên. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức (bản word)
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Vinh Hạ Long là cảnh đẹp thuộc tỉnh nào?
A. Tỉnh Cao Bằng.
B. Tỉnh Quảng Ninh.
C. Tỉnh Sơn La.
D. Tỉnh Điện Biên.
Câu 2: Điều gì làm nên cảnh đẹp tại Vinh Hạ Long?
A. Nhiều hỏn đảo đẹp.
B. Nhiều hang động đẹp.
C. Bãi biển đẹp.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 3: Phố cổ Hội An nằm ở tỉnh nào?
A. Quảng Ninh.
B. Thanh Hóa.
C. Quảng Nam.
D. Ninh Bình.
Câu 4: Hoàng thành Thăng Long nằm ở đâu?
A. Hà Nội.
B. Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Ninh Bình.
D. Thừa Thiên Huế.
Câu 5: Thừa Thiên Huế nổi tiếng với di tích nào?
A. Quần thể danh thắng Tràng An.
B. Quần thể di tích cố đô Huế.
C. Thành nhà Hồ.
D. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Câu 6: Thành nhà Hồ là di tích nổi tiếng nằm ở?
A. Quảng Nam.
B. Vĩnh Phúc.
C. Ninh Bình.
D. Thanh Hóa.
Câu 7: Quần thể danh thắng Tràng An nằm ở đâu?
A. Quảng Ninh.
B. Hà Nội.
C. Ninh Bình.
D. Quảng Nam.
Câu 8: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng nằm ở đâu?
A. Thanh Hóa.
B. Quảng Bình.
C. Khánh Hòa.
D. Lâm Đồng.
Câu 9: Việt Nam có bao nhiêu di sản được UNESCO công nhận là di sản thế giới
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 10: Đâu là các phương pháp giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa?
A. Vẽ Tranh.
B. Làm video.
C. Sáng tác bài hát.
D. Tất cả phương án trên.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Quần thể di tích cố đô Huế là kinh đô của vương triều nào?
A. Nhà Lí.
B. Nhà Trần.
C. Nhà Lê.
D. Nhà Nguyễn.
Câu 2: Bến Nhà Rồng là nơi gắn liền với nhân vật lịch sử nào?
A. Nguyễn Ái Quốc.
B. Hai Bà Trưng.
C. Lí Thường Kiệt.
D. Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Câu 3: Thành nhà Hồ được ai xây dựng?
A. Lí Thái Tổ.
B. Hồ Quý Li.
C. Trần Nhân Tông
D. Lê Anh Tông.
Câu 4: Quốc tử giám ở Hà Nội là được xây dựng với mục đích gì?
A. Đạo tạo sản xuất.
B. Đào tạo thương nhân.
C. Đào tạo nông dân.
D. Đào tạo nhân tài.
Câu 5: Ai là người được vinh danh ở Văn Miếu – Quốc tử giám?
A. Trí thức Nho học.
B. Trí thức Tây học.
C. Trí thức Âu học.
D. Trí thức Mỹ học.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Khi đi tới chùa làm lễ, chúng ta nên ăn mặc như thế nào?
A. Mặc váy ngắn.
B. Mặc quần ngắn.
C. Mặc áo không có tay.
D. Mặc quần dài, áo dài/ áo có tay.
Câu 2: Khi tới các di tích lịch sử, chúng ta nên làm gì?
A. Đi theo hàng lối.
B. Trèo lên các di tích.
C. Kí tên lên các di tính.
D. Vẽ bậy lên các di tích.
Câu 3: Đâu là việc làm không nên khi tới các khi di tích.
A. Xếp hàng ngay ngắn.
B. Xả rác bừa bãi.
C. Đi nhẹ - nói khẽ.
D. Không gây mất trật tự.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Nhân dịp ngày 20/11, nhà trường tổ chức cho học sinh đi thăm qua Quốc Tử Giám. Khi nhìn thấy các bia đá có ghi công danh của các trạng nguyên xưa, bạn Thành rất thích thú. Thành có ý định trèo qua hàng rào để sờ lên các bức bia đá đó. Nếu là bạn của Thành em sẽ?
A. Trèo vào cùng bạn.
B. Cổ vũ tinh thần cho Thành.
C. Khuynh Thành không nên trèo vào.
D. Rủ các bạn khác ra xem.
Câu 2: Minh được bố mẹ tổ chức sinh nhật trên du thuyền ở bến Nhà Rồng. Sau bữa tiệc, thấy chỗ mình ngồi đang có rác, Minh nên làm gì?
A. Vứt rác xuống dưới chân.
B. Vứt rác vào thùng rác.
C. Vứt rác xuống dưới sông.
D. Vứt rác vào túi xách của bạn.
=> Giáo án TNXH 3 cánh diều bài 11. Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên (2 tiết)