Trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức Bài 20: cơ quan tuần hoàn

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 20: cơ quan tuần hoàn. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức (bản word)

CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

BÀI 20: CƠ QUAN TUẦN HOÀN

(20 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?

A. Gan và thận.

B. Tim và mạch máu.

C. Não và phổi.

D. Ruột non và ruột già.

Câu 2: Tim có vai trò như thế nào đối với người hoạt động tuần hoàn máu trong cơ thể?

A. Bơm máu đi khắp cơ thể, nuôi cơ thể.

B. Điều khiển chức năng của các cơ quan trong cơ thể.

C. Trao đổi các khí.

D. Lọc máu và chất thải.

Câu 3: Các mạch máu bao gồm?

A. Động mạch.

B. Mao mạch.

C. Tĩnh mạch.

D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

Câu 4: Vòng tuần hoàn lớn không đi qua cơ quan nào dưới đây ?

A. Dạ dày     

B. Gan

C. Phổi     

D. Não

Câu 5: Cơ quan tuần hoàn là một hệ thống?

A. Khép kín.

B. Mở.

C. Đóng.

D. Hở.

Câu 6: Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?

A. Vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan của cơ thể.

B. Vận chuyển máu từ các cơ quan của cơ thể trở về tim.

C. Cả hai đáp án trên đều đúng.

D. Cả hai đáp án trên đều sai.

Câu 7: Trong cơ quan tuần hoàn, tĩnh mạch có chức năng gì?

A. Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.

B. Đưa máu từ tim đến các cơ quan.

C. Co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể.

D. Các đáp án trên đều đúng.

Câu 8: Trong cơ quan tuần hoàn, động mạch có chức năng gì?

A. Đưa máu từ tim đến các cơ quan.

B. Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.

C. Co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể.

D. Các đáp án trên đều đúng.

Câu 9: Máu được lưu thông ở đâu?

A. Động mạch.

B. Mao mạch.

C. Mạch máu.

D. Tĩnh mạch

Câu 10: Nếu tim ngừng đập thì cơ thể sẽ thế nào?

A. Đau đớn.

B. Động kinh.

C. Vui vẻ.

D. Chết.

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Nhịp đập của tim là?

A. 85 lần/ phút.

B. 86 lần/ phút.

C. 90 lần/ phút.

D. 95 lần/ phút.

Câu 2: Tim đập liên tục khoảng bao nhiêu lần mỗi ngày?

A. 85 000 lần.

B. 100 000 lần.

C. 90 000 lần.

D. 95 000 lần.

Câu 3: Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây?

A. Tiêu chảy.

B. Lao động nặng.

C. Sốt cao.

D. Tất cả các phương án còn lại.

Câu 4: Trong cơ thể người trưởng thành có thể có

A. 3 lít – 4 lít máu.

B. 4 lít – 5 lít máu tuỳ trọng lượng cơ thể.

C. 3 lít – 5 lít máu tuỳ trọng lượng cơ thể.

D. 2 lít – 4 lít máu.

Câu 5: Mỗi nhịp đập của tim, máu được vận chuyển để cung cấp những gì cho cơ thể?

A. Khí Các – bô – nic và các chất dinh dưỡng.

B. Khí Các – bô – nic và chất thải từ các cơ quan của cơ thể.

C. Khí Oxi và chất thải từ các cơ quan của cơ thể.

D. Khí Oxi và các chất dinh dưỡng.

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Khi em vận động mạnh, nhịp tim sẽ tăng vì sao?

A. Vì khi đó, em sẽ dùng nhiều sức và năng lượng nên tim sẽ gia tăng nhịp đập để thúc đẩy máu được vận chuyển cung cấp khí ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể.

B. Vì lượng năng lượng tiêu hao sẽ ít nên tim chỉ cần đập chậm cũng đủ lượng máu để nuôi cơ thể.

C. Cả hai đáp án đều đúng.

D. Cả hai đáp án đều sai.

Câu 2: Nhịp tim sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây?

A. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)

B. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,…

C. Tất cả các phương án còn lại.

D. Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài.

Câu 3: Khi bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là gì?

A. Chất kháng sinh.

B. Kháng thể.

C. Kháng nguyên.

D. Prôtêin độc.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào ?

A. Miễn dịch tự nhiên.

B. Miễn dịch nhân tạo.

C. Miễn dịch tập nhiễm.

D. Miễn dịch bẩm sinh.

Câu 2: Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch?

A. Bệnh nước ăn chân.

B. Bệnh tay chân miệng.

C. Bệnh thấp khớp.

D. Bệnh á sừng.

=> Giáo án TNXH 3 kết nối bài 20: Cơ quan tuần hoàn

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay