Bài tập file word Hóa học 6 chân trời Ôn tập chương 1+2 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (hóa học) chân trời. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 1+2 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 6 KNTT.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 + 2 : CÁC PHÉP ĐO + CÁC THỂ CỦA CHẤT

(PHẦN 2 - 20 CÂU)

Câu 1: Kể tên một số dụng cụ đo độ dài thường thấy.

Trả lời:

Tuỳ theo mục đích đo lường, người ta có thể sử dụng các loại thước đo khác nhau như thước thẳng, thước dây, thước cuộn,...

Câu 2: Nêu cách đo khối lượng bằng cân đồng hồ.

Trả lời:

- Bước 1: Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Bước 1: Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

- Bước 2: Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0. Bước 3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân. - Bước 2: Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0. Bước 3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân.

- Bước 4: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân. - Bước 4: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân.

- Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo. - Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo.

Câu 3: Kể tên một số dụng cụ đo thời gian.

Trả lời:

Đồng hồ là dụng cụ đo thời gian. Có nhiều loại đồng hồ khác nhau. đồng hồ đeo tay, đồng hồ quả lắc, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây,...

Câu 4: Cơ sở để chế tạo các dụng cụ đo nhiệt độ là gì?

Trả lời:

Có nhiều loại nhiệt kế:

- Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân… các loại nhiệt kế này dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lòng. - Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân… các loại nhiệt kế này dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lòng.

- Nhiệt kế kim loại hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của một băng kép. - Nhiệt kế kim loại hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của một băng kép.

- Nhiệt kế đổi màu dựa vào đặc điểm của một số chất có tính đổi màu theo nhiệt độ. - Nhiệt kế đổi màu dựa vào đặc điểm của một số chất có tính đổi màu theo nhiệt độ.

Câu 5: Chất là gì?

Trả lời:

Chất là một khái niệm trong khoa học và hóa học, đề cập đến bất kỳ thứ gì có khối lượng và thể tích, tức là mọi thứ trên Trái Đất, bao gồm cả rắn, lỏng và khí. Chất có thể tồn tại ở nhiều trạng thái khác nhau và được xác định bởi các tính chất vật lý và hóa học của nó.

Câu 6: Để đo các độ dài sau đây cần sử dụng đơn vị nào?

a) Chiều cao của học sinh.

b) Độ sâu của một hồ bơi.

c) Chu vi của quả bóng bàn.

d) Độ dày của cuốn sách.

e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Hạ Long.

Trả lời:

a) Chiều cao của học sinh: mét (m) hoặc cm

b) Độ sâu của một hồ bơi: mét (m).

c) Chu vi của quả bóng bàn: xen-ti-met (cm)

d) Độ dày của cuốn sách: xen-ti-met (cm) hoặc mm

e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Hạ Long: ki-lo-met (km).

Câu 7: Dụng cụ đo khối lượng được sử dụng trong các trường hợp nào

Trả lời:

- Cân đồng hồ: dùng để đo các vật có khối lượng nhỏ đến vừa. - Cân đồng hồ: dùng để đo các vật có khối lượng nhỏ đến vừa.

- Cân Rôbecvan: Dùng trong phòng thí nghiệm, dùng để cân hóa chất hoặc các vật có khối lượng nhỏ. - Cân Rôbecvan: Dùng trong phòng thí nghiệm, dùng để cân hóa chất hoặc các vật có khối lượng nhỏ.

Cân đòn: Dùng để cân các vật có khối lượng nhỏ đến vừa.

- Cân điện tử: Cân điện tử có nhiều loại với GHĐ và ĐCNN khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng từ cân các vật có khối lượng rất nhỏ như cân hóa chất, cân vàng đến cân hàng hóa… - Cân điện tử: Cân điện tử có nhiều loại với GHĐ và ĐCNN khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng từ cân các vật có khối lượng rất nhỏ như cân hóa chất, cân vàng đến cân hàng hóa…

- Trạm cân điện tử: Dùng để đo khối lượng ô tô có tải trọng và không có tải trọng, khối lượng hàng hóa lớn như công-ten-nơ. - Trạm cân điện tử: Dùng để đo khối lượng ô tô có tải trọng và không có tải trọng, khối lượng hàng hóa lớn như công-ten-nơ.

Câu 8: Mai đi từ nhà đến bến xe buýt hết 5 phút, sau đó đi xe buýt đến trường hết 15 phút. Hỏi bạn Hà đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu giờ?

Trả lời:

Mai đi từ nhà đến trường hết thời gian là: 15 phút + 15 phút = 30 phút

Mà 1 giờ = 60 phút nên 30 phút = 30 : 60 = 0,5 giờ.

Câu 9: Nêu vai trò của nhiệt kế.

Trả lời:

Công dụng chính của nhiệt kế chính là để đo nhiệt độ. Phục vụ cho nhiều mục đích từ hộ gia đình đến các ngành công nghiệp, y tế như: Theo dõi, kiểm soát nhiệt trong các động cơ tốt hơn. Đo lường nhiệt độ trong hệ thống điều hòa không khí, cung cấp cho người dùng nhiệt độ thích hợp. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu trong khi chưng cất.

Câu 10: Trên bao bì gói bim bim Oishi có ghi 42g. Số liệu đó là gì?

Trả lời:

Số liệu đó chỉ lượng bim bim có trong gói.

Câu 11: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của một chất thuộc tính chất vật lí hay tính chất hóa học của chất đó?

Trả lời:

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của một chất thuộc tính chất vật lí của chất đó

Câu 12: Ngoài việc chọn dụng cụ đo phù hợp với kích thước và hình dáng của vật cần đo, chúng ta cần lưu ý điều gì?

Trả lời:

Ngoài việc chọn dụng cụ đo phù hợp với kích thước và hình dáng của vật cần đo, chúng ta cần lưu ý:

- Nên chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn giá trị cần đo một chút để chỉ đo một lần. - Nên chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn giá trị cần đo một chút để chỉ đo một lần.

- Muốn đo tới đơn vị đo nào, nên chọn dụng cụ đo có ĐCNN bằng đơn vị đo đó. - Muốn đo tới đơn vị đo nào, nên chọn dụng cụ đo có ĐCNN bằng đơn vị đo đó.

Câu 13: Sứ thần nhà Thanh đố Trạng Lường (Lương Thế Vinh) cân voi bằng một chiếc cân. Em hãy nghĩ ra phương án để trợ giúp Trạng giải đố.

Trả lời:

- Bước 1: Dắt voi lên thuyền, thuyền chìm xuống đến mức nhất định, đánh dấu mực nước - Bước 1: Dắt voi lên thuyền, thuyền chìm xuống đến mức nhất định, đánh dấu mực nước

- Bước 2: dắt voi lên bờ, thả các tảng đá nhỏ xuống thuyền cho đến khi thuyền chìm đến mực nước đã đánh dấu - Bước 2: dắt voi lên bờ, thả các tảng đá nhỏ xuống thuyền cho đến khi thuyền chìm đến mực nước đã đánh dấu

- Bước 3: Cân từng tảng đá, cộng lại ta được cân nặng của voi. - Bước 3: Cân từng tảng đá, cộng lại ta được cân nặng của voi.

Câu 14: Tại một nhà máy, công nhân A có thể làm ra 1720 sản phẩm mỗi ngày. Công nhân B có thể làm ra 420 sản phẩm mỗi 6 giờ. Các sản phẩm được đóng gói theo quy định 20 gói mỗi hộp. Vậy mỗi ngày công nhân A và B hoàn thành bao nhiêu hộp sản phẩm?

Trả lời:

Công nhân B mỗi giờ làm được số sản phẩm là: 420 : 6 = 70 (sản phẩm).

Mỗi ngày công nhân B mỗi giờ làm được số sản phẩm là:

70 x 24 = 1680 (sản phẩm)

Mỗi ngày công nhân A và B làm ra số sản phẩm là:

1720 + 1680 = 3400 (sản phẩm)

Mỗi ngày công nhân A và B hoàn thành số hộp sản phẩm là:

3400 : 20 = 170 (hộp sản phẩm)

Câu 15: Nêu ưu nhược điểm của nhiệt kế điện tử.

Trả lời:

- Ưu điểm: - Ưu điểm:

+ Nhiệt kế điện tử an toàn và phù hợp với mọi đối tượng. Sử dụng chất liệu cao cấp có khả năng chống chịu va đập tốt không lo hiện tượng bị vỡ nứt. + Nhiệt kế điện tử an toàn và phù hợp với mọi đối tượng. Sử dụng chất liệu cao cấp có khả năng chống chịu va đập tốt không lo hiện tượng bị vỡ nứt.

+ Cho kết quả nhanh, chính xác chỉ sau 5 - 10 giây. + Cho kết quả nhanh, chính xác chỉ sau 5 - 10 giây.

+Đơn giản, dễ sử dụng. Các mẹ có thể dùng để đo ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể bé. +Đơn giản, dễ sử dụng. Các mẹ có thể dùng để đo ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể bé.

- Nhược điểm: - Nhược điểm:

+ Giá thành cao hơn nhiệt kế thủy ngân. + Giá thành cao hơn nhiệt kế thủy ngân.

+ Độ chính xác của nhiệt kế điện tử thường sai lệch so với nhiệt kế thủy ngân khoảng 0.2 - 0.5 độ C. + Độ chính xác của nhiệt kế điện tử thường sai lệch so với nhiệt kế thủy ngân khoảng 0.2 - 0.5 độ C.

Câu 16: An nói rằng: “Khi mượn nhiệt kế y tế của người khác cần phải nhúng nước sôi để sát trùng rồi hãy dùng”. Nói như thế có đúng không?

Trả lời:

- Bạn An nói như vậy là không đúng. - Bạn An nói như vậy là không đúng.

 - Vì nhiệt độ trung bình của nước đang sôi là 1000C mà nhiệt độ của nhiệt kế y tế chỉ đến 42 0C nên nếu nhúng nhiệt kế y tế vào nước sôi sẽ làm hỏng nhiệt kế.

 Để khử trùng ta có thể dùng phương pháp như: xịt cồn, khử trùng khô,...

Câu 17: Nêu cách sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân.

Trả lời:

- Bước 1: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế. - Bước 1: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

- Bước 2: Vẩy mạnh cho thuỷ ngân bên trong nhiệt kế tụt xuống. - Bước 2: Vẩy mạnh cho thuỷ ngân bên trong nhiệt kế tụt xuống.

- Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. - Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.

- Bước 4: Chờ khoảng 2 – 3 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. - Bước 4: Chờ khoảng 2 – 3 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.

Câu 18: Làm thế nào để đo chiều dài với độ chính xác cao?

Trả lời:

Để đo chiều dài với độ chính xác cao, bạn có thể sử dụng các thiết bị đo lường chính xác và phương pháp đo cụ thể. Các phương pháp bao gồm:

- Sử dụng caliper: Caliper là một thiết bị đo chiều dài với độ chính xác cao, có thể đo chiều dài đối tượng với độ phân giải chính xác đến milimét. - Sử dụng caliper: Caliper là một thiết bị đo chiều dài với độ chính xác cao, có thể đo chiều dài đối tượng với độ phân giải chính xác đến milimét.

- Sử dụng máy đo laser: Máy đo laser sử dụng ánh sáng laser để đo chiều dài và có khả năng đo với độ chính xác cao, thường trong khoảng từ vài micromet đến milimét. - Sử dụng máy đo laser: Máy đo laser sử dụng ánh sáng laser để đo chiều dài và có khả năng đo với độ chính xác cao, thường trong khoảng từ vài micromet đến milimét.

- Sử dụng quang phổ học: Phương pháp này sử dụng sự tương tác của ánh sáng với vật liệu để đo chiều dài. Nó có thể đo chiều dài với độ chính xác rất cao, thậm chí ở mức nano. - Sử dụng quang phổ học: Phương pháp này sử dụng sự tương tác của ánh sáng với vật liệu để đo chiều dài. Nó có thể đo chiều dài với độ chính xác rất cao, thậm chí ở mức nano.

- Sử dụng máy quét 3D: Máy quét 3D sử dụng công nghệ quét laser hoặc quét ánh sáng cấu trúc để tạo ra mô hình ba chiều của đối tượng, cho phép đo chiều dài với độ chính xác cao. - Sử dụng máy quét 3D: Máy quét 3D sử dụng công nghệ quét laser hoặc quét ánh sáng cấu trúc để tạo ra mô hình ba chiều của đối tượng, cho phép đo chiều dài với độ chính xác cao.

- Sử dụng thiết bị đo tương tác nguyên tử (AFM): AFM sử dụng đầu quét để quét qua bề mặt đối tượng và tạo ra hình ảnh với độ phân giải cực cao, cho phép đo chiều dài ở mức nguyên tử. - Sử dụng thiết bị đo tương tác nguyên tử (AFM): AFM sử dụng đầu quét để quét qua bề mặt đối tượng và tạo ra hình ảnh với độ phân giải cực cao, cho phép đo chiều dài ở mức nguyên tử.

Câu 19: Hòa tan đường với nước, đun lên, hỗn hợp sôi ở 100 độ C, đun đến khi cạn nước ta được những hạt tinh thể,tiếp tục đun cho đến khi các hạt tinh thể biến thành màu đen có có mùi khét. Trong quá trình trên, bước nào thể hiện tính chất vật lí, bước nào thể hiện tính chất hóa học?

Trả lời:

Bước thể hiện tính chất vật lí: Hòa tan đường với nước, hỗn hợp sôi ở 100 độ C, đun cạn thu được các hạt tinh thể

Bước thể hiện tính chất hóa học: hạt tinh thể biến thành màu đen có có mùi khét.

Câu 20: Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của một số vùng như sau:

- Hà Nội: Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C. - Hà Nội: Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C.

- Nghệ An: Nhiệt độ từ 20°C đến 29°C. - Nghệ An: Nhiệt độ từ 20°C đến 29°C.

Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?

Trả lời:

- Công thức chuyển đổi từ độ C sang độ K là: - Công thức chuyển đổi từ độ C sang độ K là:

K = °C + 273

- Vậy, nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin là: - Vậy, nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin là:

+ Hà Nội: Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K. + Hà Nội: Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K.

+ Nghệ An: Nhiệt độ từ 293 K đến 302 K. + Nghệ An: Nhiệt độ từ 293 K đến 302 K.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word hóa học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay