Bài tập file word Hóa học 6 chân trời Ôn tập chương 1+2 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (hóa học) chân trời. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 1+2 (P3). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 6 KNTT.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 + 2 : CÁC PHÉP ĐO + CÁC THỂ CỦA CHẤT

(PHẦN 3 - 20 CÂU)

Câu 1: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?

Trả lời:

Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (L):

1 m3 = 1000 L

1 mL = 1 cm3

Câu 2: Khối lượng là gì? Ở nước ta sử dụng đơn vị đo khối lượng nào? Kể thêm một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.

Trả lời:

- Khối lượng là số đo lượng chất của vật. - Khối lượng là số đo lượng chất của vật.

- Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. - Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg.

- Các đơn vị đo khối lượng khác:  - Các đơn vị đo khối lượng khác:

1 milligram (mg) = 0,001 g

1 gam (g) 0,001 kg

1 héctôgam (1 lạng) = 100 g

1 tạ = 100 kg

1 tấn (1 t) = 1 000 kg

Câu 3: Nêu công dụng của một số loại đồng hồ?

Trả lời:

- Đồng hồ treo tường: dùng để đo thời gian hằng ngày cần độ chính xác cao - Đồng hồ treo tường: dùng để đo thời gian hằng ngày cần độ chính xác cao

- Đồng hồ cát: dùng đo thời gian một sự kiện không cần mức chính xác cao. - Đồng hồ cát: dùng đo thời gian một sự kiện không cần mức chính xác cao.

Câu 4: Để xác định mức độ nóng lạnh của vật, người ta sử dụng khái niệm nào?

Trả lời:

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm nhiệt độ: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao.

Câu 5: Tính chất vật lí của chất là gì? Lấy ví dụ về đại lượng vật lý.

Trả lời:

Tính chất vật lí của một chất là tính chất có thể quan sát được bằng giác quan hoặc có thể đo được. Những tính chất có thể đo được (như nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước, khối lượng riêng,...) được gọi là đại lượng vật lý.

Câu 6: Nêu cách đo chiều dài.

Trả lời:

Để thu được kết quả đo chính xác, ta cần thực hiện các bước như sau:

- Bước 1: Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. - Bước 1: Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Bước 2: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật hướng vuông góc với cạnh thước ở đài - Bước 2: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật hướng vuông góc với cạnh thước ở đài

- Bước 3: Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. - Bước 3: Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

- Bước 4: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. - Bước 4: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

- Bước 5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước. - Bước 5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.

Câu 7: Kể tên thêm một số đơn vị đo khối lượng thường được sử dụng ở các nước khác.

Trả lời:

- Pound (lb): Đơn vị phổ biến ở các nước sử dụng hệ thống đo Imperial, như Mỹ và Anh. Thường được sử dụng trong thực phẩm, thể thao v.v. - Pound (lb): Đơn vị phổ biến ở các nước sử dụng hệ thống đo Imperial, như Mỹ và Anh. Thường được sử dụng trong thực phẩm, thể thao v.v.

- Ounce (oz): Đơn vị nhỏ hơn của pound. Thường được sử dụng trong đo lường thực phẩm, các sản phẩm tiêu dùng v.v. - Ounce (oz): Đơn vị nhỏ hơn của pound. Thường được sử dụng trong đo lường thực phẩm, các sản phẩm tiêu dùng v.v.

- Carat (ct): Đơn vị sử dụng trong việc đo lượng kim cương và các đá quý khác. - Carat (ct): Đơn vị sử dụng trong việc đo lượng kim cương và các đá quý khác.

- Newton (N): Đơn vị đo lường lực của khối lượng trong hệ thống đo SI. Thường được sử dụng trong ngành vật lý và kỹ thuật. - Newton (N): Đơn vị đo lường lực của khối lượng trong hệ thống đo SI. Thường được sử dụng trong ngành vật lý và kỹ thuật.

- Litre (l): Trong một số trường hợp, litre cũng được sử dụng để đo khối lượng của chất lỏng, với một số giả định và công thức tính toán. - Litre (l): Trong một số trường hợp, litre cũng được sử dụng để đo khối lượng của chất lỏng, với một số giả định và công thức tính toán.

Câu 8: Nêu các thao tác cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây

Trả lời:

Các thao tác cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây:

- Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo. - Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo.

- Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian. - Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.

- Nhấn nút Stop (dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện. - Nhấn nút Stop (dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.

Câu 9: Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là gì? Kể tên một số đơn vị đo nhiệt độ khác.

Trả lời:

Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là độ C, kí hiệu là °C.

Câu 10: Kể tên một số đơn vị đo thời gian khác.

Trả lời:

- Olympiad: chu kì 4 năm - Olympiad: chu kì 4 năm

- Nhật: ngày - Nhật: ngày

- Thời canh: 2 giờ - Thời canh: 2 giờ

- Khắc: 15 phút - Khắc: 15 phút

- Phân: 15s - Phân: 15s

Câu 11: Chất có thể tồn tại dưới dạng tách biệt hay hỗn hợp. Làm thế nào để phân biệt giữa hai loại này?

Trả lời:

Chất tách biệt là một loại chất mà các thành phần không kết hợp với nhau và có thể phân biệt một cách dễ dàng. Chất hỗn hợp là kết hợp của hai hoặc nhiều thành phần khác nhau, không thể phân biệt một cách dễ dàng. Bằng cách sử dụng phương pháp hóa học hoặc vật lý, chúng ta có thể phân biệt giữa chất tách biệt và chất hỗn hợp.

Câu 12: Sử dụng thước đo nào là thích hợp trong các trường hợp sau?

a) Một gang tay.

b) Chu vi ngoài của quả cam.

c) Chiều cao của học sinh.

d) Đường kính trong của miệng cốc.

e) Đường kính ngoài của chai nhựa

Trả lời:

a) Dùng thước thẳng

b) Dùng thước dây vì dễ uốn theo đồ vật

c) Dùng thước cuộn vì thước cuộn cứng dễ căng và thẳng hơn khi đo.

d) Dùng thước kẹp vì sử dụng thước kẹp điều chỉnh được vừa khít với đường kính trong của miệng cốc và có kèm thước đo, ta đọc sẽ được chính xác số đo.

e) Dùng thước kẹp vì sử dụng thước kẹp điều chỉnh được vừa khít với đường kính ngoài của chai nhựa và có kèm thước đo, ta đọc sẽ được chính xác số đo.

Câu 13: Cho 6 viên bi giống hệt nhau, trong đó có một viên bi bằng sắt và 5 viên bi còn lại bằng chì. Biết viên bi bằng chì nặng hơn viên bi bằng sắt. Em hãy nêu phương án chỉ dùng nhiều nhất hai lần cân để tìm ra viên bi bằng sắt với chiếc cân Roberval.

Trả lời:

- Lần 1: Chia đôi 6 viên bi, mỗi phần 3 viên bi. - Lần 1: Chia đôi 6 viên bi, mỗi phần 3 viên bi.

+ Đặt lên mỗi bên đĩa cân 3 viên bi. + Đặt lên mỗi bên đĩa cân 3 viên bi.

+ Cân lệch về bên nào thì bên đó chứa toàn viên bi chì, bên còn lại có chứa viên bi sắt. + Cân lệch về bên nào thì bên đó chứa toàn viên bi chì, bên còn lại có chứa viên bi sắt.

- Lần 2: Trong 3 viên bi có chứa bi sắt - Lần 2: Trong 3 viên bi có chứa bi sắt

+ Lấy 2 viên bất kì cho mỗi bên đĩa cân 1 viên. + Lấy 2 viên bất kì cho mỗi bên đĩa cân 1 viên.

+ Nếu cân thăng bằng thì viên bi không đưa lên cân là viên bi sắt. + Nếu cân thăng bằng thì viên bi không đưa lên cân là viên bi sắt.

+ Nếu cân lệch về một bên thì bên đó là viên bi chì, còn lại là viên bi sắt. + Nếu cân lệch về một bên thì bên đó là viên bi chì, còn lại là viên bi sắt.

Câu 14: Một trường học có 20 lớp, trung bình mỗi lớp trong một ngày tiêu thụ 100 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10000 đồng/ m3.

a) Hãy tính số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 ngày).

b) Nếu có một khóa nước ở trường học này bị rò rỉ với tốc độ trung bình cứ 2 giọt trong 1 giây và 20 giọt nước có thể tích 1 cm3. Hãy tính số tiền lãng phí do để nước bị rò rỉ trong một tháng.

Trả lời:

a) Số lít nước toàn trường tiêu thụ trung bình trong 1 ngày là:

20 x 100 = 2000 (lít)

Số lít nước toàn trường tiêu thụ trung bình trong 1 tháng là:

30 x 2000 = 60000 (lít) = 60000 dm3 = 60 m3

Số tiền nước trường phải trả trong một tháng là:

60 x 10000 = 600000 (đồng)

b) Một ngày có 24 giờ = 86400 giây

Số giọt rỉ trong một ngày là: 86400 x 2 = 172800 (giọt)

Thể tích nước bị rỉ trong một ngày là: 172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3

Thể tích nước bị rỉ trong một tháng là: 0,00864 x 30 = 0,2592 m3

Số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là:

0,2592 x 10000 = 2592 (đồng)

Câu 15: Nêu cách sử dụng nhiệt kế y tế điện tử.

Trả lời:

- Bước 1: Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế. - Bước 1: Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế.

- Bước 2: Bấm nút khởi động. - Bước 2: Bấm nút khởi động.

- Bước 3: Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi. - Bước 3: Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi.

- Bước 4: Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. - Bước 4: Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.

- Bước 5: Tắt nút khởi động. - Bước 5: Tắt nút khởi động.

Câu 16: Tìm hiểu tính chất của muối.

Trả lời:

- Muối có dạng rắn, màu trắng đục hoặc vàng, không mùi, vị mặn, tan tốt trong nước và một số dung môi phân cực khác. - Muối có dạng rắn, màu trắng đục hoặc vàng, không mùi, vị mặn, tan tốt trong nước và một số dung môi phân cực khác.

- Muối là chất cách điện đặc trưng, có nhiệt độ nóng chảy cao (natri chloride nóng chảy ở 801°C) - Muối là chất cách điện đặc trưng, có nhiệt độ nóng chảy cao (natri chloride nóng chảy ở 801°C)

- Muối tác dụng với kim loại tạo ra muối mới và kim loại mới, tác dụng với acid tạo ra muối mới và acid mới, tác dụng với dung dịch base tạo ra muối mới và base mới, tác dụng với dung dịch muối tạo ra 2 muối mới - Muối tác dụng với kim loại tạo ra muối mới và kim loại mới, tác dụng với acid tạo ra muối mới và acid mới, tác dụng với dung dịch base tạo ra muối mới và base mới, tác dụng với dung dịch muối tạo ra 2 muối mới

Câu 17: Tại sao giới hạn đo của nhiệt kế y tế lại từ 34oC đến 42oC?

Trả lời:

Vì nhiệt kế y tế thường dùng để đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 35oC đến 42oC

Câu 18:  Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp  nến) là 37oC, của sulfur (lưu huỳnh) là 113oC. Nếu trong phòng thí nghiệm không có nhiệt kế, chỉ có đèn cồn, nước và cốc thủy tinh, em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh.

Trả lời:

Cách tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh:

- Đun nước chuẩn bị sôi rồi chia ra hai cốc thủy tinh. - Đun nước chuẩn bị sôi rồi chia ra hai cốc thủy tinh.

- Cho parafin vào cốc 1, lưu huỳnh vào cốc 2. - Cho parafin vào cốc 1, lưu huỳnh vào cốc 2.

- Quan sát thấy parafin chảy ra thành dạng lỏng, còn lưu huỳnh vẫn nguyên ở thể rắn. - Quan sát thấy parafin chảy ra thành dạng lỏng, còn lưu huỳnh vẫn nguyên ở thể rắn.

- Kết luận: Parafin có nhiệt độ nóng chảy dưới 100 - Kết luận: Parafin có nhiệt độ nóng chảy dưới 100oC còn lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy trên 100oC. Điều đó chứng tỏ parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh.

Câu 19: Vì sao người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?

Trả lời:

Vì nước giãn nở không đều. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra, nên người ta không chế tạo nhiệt kế nước.

Câu 20: Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm hộp quả cân.

Trả lời:

Cách cân chính xác khối lượng của một vật nếu dùng thêm hộp quả cân và một cân đồng hồ đã cũ không còn chính xác là:

- Đặt vật lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu.  - Đặt vật lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. 

- Thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chỉ đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân. - Thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chỉ đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word hóa học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay