Bài tập file word vật lí 10 chân trời sáng tạo Bài 19: các loại va chạm
Bộ câu hỏi tự luận vật lí 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 19: các loại va chạm. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học vật lí 10 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 19: CÁC LOẠI VA CHẠM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Định nghĩa va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi.
Trả lời:
Va chạm đàn hồi là khi hai vật sau va chạm trả lại năng lượng, còn va chạm không đàn hồi là khi năng lượng không được trả lại.
Câu 2: Nêu ví dụ về va chạm đàn hồi trong thực tế.
Trả lời:
Bóng nảy lên sau khi được ném xuống sàn nhà.
Câu 3: Đặc điểm nào của vật khi va chạm có thể cho biết liệu va chạm là đàn hồi hay không đàn hồi?
Trả lời:
Nếu vật giữ lại năng lượng sau va chạm, đó là va chạm không đàn hồi.Trên cùng của Biểu mẫu
Câu 4: Nêu mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng?
Trả lời:
Lực tác dụng lên vật bằng tốc độ thay đổi động lượng của vật
2. THÔNG HIỂU
Câu 5: Tại sao các quả bóng tennis thường được làm từ cao su để tăng tính đàn hồi?
Trả lời:
Cao su có tính đàn hồi, khi va chạm, nó giữ lại năng lượng và làm bóng nảy lên.
Câu 6: Giải thích tại sao trong một tai nạn giao thông, sự đàn hồi của dây an toàn có thể giảm chấn thương cho người lái xe.
Trả lời:
Dây an toàn đàn hồi giúp giảm độ giảm tốc và giảm nguy cơ chấn thương.
Câu 7: Làm thế nào để thay đổi động lượng của vật về phương diện độ lớn và hướng?
Trả lời:
Để thay đổi động lượng của vật về phương diện độ lớn và hướng, ta cần phải tác dụng lên vật một lực.
Câu 8: Điền vào chỗ còn thiếu: “Để thay đổi động lượng của vật về phương diện độ lớn và hướng, ta cần phải tác dụng lên vật một lực, lực càng … và thời gian tác dụng lực càng … thì động lượng của vật (theo phương của lực) thay đổi càng nhiều.”
Trả lời:
Mạnh - Lâu
3. VẬN DỤNG
Câu 9: Vật 1 khối lượng m1 = 1 kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm với vật 2 có khối lượng m2 = 2kg đang đứng yên.
- a. Tính động lượng của vật 1 trước va chạm.
- b. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Tính vận tốc hai vật sau va chạm.
- a. Động lượng của vật 1 trước va chạm: p1 = m1v01 = 1.5 = 5 kg.m/s
- b. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
Câu 11: Một ô tô khối lượng 1200 kg đang chuyển động với vận tốc 25,0 m/s đâm vào phía sau một xe tải khối lượng 9000 kg chuyển động cùng chiều với vận tốc 20,0 m/s. Vận tốc của ô tô ngay sau va chạm là 18,0 m/s và không đổi chiều.
- a. Vận tốc của xe tải ngay sau va chạm là bao nhiêu?
- b. Tính phần động năng bị mất đi trong va chạm. Giải thích sự mất mát năng lượng này.
- a. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
- b. Động năng bị mất sau va chạm:
Câu 13: Hai quả cầu có khối lượng lần lượt là m1 = 200g và m2 = 100g treo cạnh nhau bởi hai dây song song dài bằng nhau như hình vẽ. Nâng quả cầu m1 lên độ cao h =4,5 cm rồi buông nhẹ. Va chạm giữa các quả cầu là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm các quả cầu được nâng lên độ cao bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Gọi v0 là vận tốc của vật m1 ngay trước va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật m1 tại 2 vị trí A và B (gốc thế năng trọng lực tại vị trí cân bằng):
(1)
Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc của vật m1 và vật m2 ngay sau va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang cho hệ nước và sau va chạm, với chiều dương theo chiều của :
(2)
Vì va chạm là đàn hồi xuyên tâm nên động năng bảo toàn:
(3)
Giải hệ (2) và (3) ta được: (4)
Và : (5)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho mỗi vật:
· Vật (6)
Thay (4) vào (6) và chú ý đến (1) ta được :
· Vật (7)
Thay (5) vào (7) và chú ý đến (1) ta được :
Vậy : sau va chạm hai vật lên được độ cao cực đại lần lượt là và
Câu 14: Quả cầu I chuyển động trên mặt phẳng ngang trơn, với vận tốc không đổi đến đập vào quả cầu II đang đứng yên. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vận tốc của hai quả cầu ngược nhau, cùng độ lớn. Tính tỉ số các khối lượng của hai quả cầu.
Trả lời:
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của quả cầu I và II
vo là vận tốc của quả cầu I trước va chạm
v1; v2 lần lượt là vận tốc của quả cầu I, II sau va chạm
áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
m1vo = m1v1 + m2v2(1)
v2 = – v1 (2)
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho va chạm đàn hồi
0,5m1vo2 = 0,5m1v12 + 0,5m2v22 (3)
từ (1) và (2) => m1/m2 = 1/3
Câu 15: Quả cầu khối lượng M = 1kg treo ở đầu một dây mảnh nhẹ chiều dài L = 1,5m. Một quả cầu m = 20g bay ngang đến đập vào M với vận tốc v =50m/s. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tính góc lệch cực đại của dây treo M.
Trả lời:
Phương trình bảo toàn động lượng, bảo toàn động năng
mv = mv1 + Mv2(1)
0,5mv2 = 0,5mv12 + 0,5mv22 (2)
từ (1) và (2) =>
v1 = (m-M)v/(m+M)
v2 = 2mv/(m + M)
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật M tại 2 vị trí A, B gốc thế năng tại A.
0,5Mv2 = mgh = MgL(1-cosα) => α = 29,5o
Câu 16: Hai quả cầu m1 = 200g, m2 = 100g treo cạnh nhau bởi hai dây song song bằng nhau. Nâng quả cầu I lên độcao h = 4,5cm rồi buông tay. Hỏi sau va chạm, các quả cầu được nâng lên độ cao bao nhiêu nếu va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
Trả lời:
Gọi vo là vận tốc của vật m1 trước va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật m1 tại hai vị trí A và B gốc
thế năng tại B => m1gh = 0,5m1vo2 => vo2 = 2gh
Gọi v1; v2 lần lượt là vận tốc của vật m1 và m2 ngay sau va chạm =>
m1vo = m1v1 + m2v2 (1)
0,5m1vo2 = 0,5m1v12 + 0,5m2v22 (2)
từ (1) và (2) => v1 = (m1 – m2)vo/(m1 + m2)
v2 = 2m1vo/(m1 + m2)
Áp dụng bảo toàn cơ năng cho mỗi vật
m1gh1 = 0,5m1v12 => h1 = v12/2g = 0,5cm
m2gh2 = 0,5m2v22 => h2 = v22/2g = 8cm.
Câu 17: Hai quả cầu giống nhau treo cạnh nhau bởi hai dây song song bằng nhau. Kéo lệch hai quả cầu khỏi phương thẳng đứng về hai phía với cùng góc α rồi thả cùng lúc. Coi va chạm giữa hai quả cầu là hoàn toàn đàn hồi. Tính lực tác dụng lên giá treo.
a/ Tại lúc bắt đầu thả các quả cầu.
b/ Tại thời điểm đầu, cuối của quá trình va chạm giữa các quả cầu.
c/ Tại thời điểm quả cầu bị bị dạng nhiều nhất.
Trả lời:
a/ T1 = mgcosα => F1 = 2T1cosα = 2mgcos2α
b/ Tại thời điểm đầu của quá trình va chạm 2 quả cầu ở vị trí cân bằng
Gọi lực căng của mỗi dây treo lúc này là T2, vận tốc của mỗi quả cầu là v2.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho mỗi quả cầu
mgL(1-cosα) = 0,5mv22 => v22 = 2gL(1-cosα)
áp dụng định luật II Newton
T2 – mg = maht = mv22/L => T2 = mg + mv22/L = mg(3 – 2cosα)
F2 = 2T2 = 2mg(3-2cosα)
Tại thời điểm cuối của quá trình va chạm:
Gọi lực căng dây treo lúc này là T3 vận tốc của mỗi quả cầu là v3. Do va chạm đàn hồi xuyên tâm và hai quả cầu giống nhau nên sau va chạm hai quả cầu đổi vận tốc cho nhau. Có nghĩa là hai quả cầu đổi chiều chuyển động nhưng độ lớn vận tốc không đổi => T3 = T2 => F3 = F2
c/ Các quả cầu bị biến dạng nhiều nhất khi chúng đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc v4 = 0.
Gọi lực căng mỗi dây lúc này là T4 => T4 = mg => F4 =2T4 = 2mg.
Câu 18: Hai quả cầu khối lượng m và km treo cạnh nhau trên hai dây song song có chiều dài L1 và L2(L1>L2). kéo dây treo m lệch góc α rồi buông tay. Tìm góc lệch cực đại của hai dây treo sau va chạm lần I. Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi.
Trả lời:
Gọi vo là vận tốc của vật m ngay trước va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật m tại 2 vị trí A và B (gốc thế năng tại vị trí cân bằng)
mgL1(1 – cosα) = 0,5mvo2 => vo2 = 2gL1(1-cosα)
Gọi v1; v2 lần lượt là vận tốc của vật m và vật km ngay sau va chạm. Vì va cạm là đàn hồi xuyên tâm nên ta có:
v1 = (m-km)vo/(m + km) = (1-k)vo/(1+k)
v2 = 2mvo/(m + km) = 2vo/(1 + k)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho mỗi vật
vật m: 0,5mv12 = mgL1(1-cosα1)
=> cosα1 = 1 – (1 – cosα)
vật km: 0,5kmv22 = mgL2(1-cosα2)=> cosα2 = 1 – (1-cosα)
Câu 19: Ba vật khối lượng m1; m2; m3 có thể trượt không ma sát theo trục nằm ngang (hình vẽ). và m1; m3 >> m2. Ban đầu m1, m3 đứng yên còn m2 có vận tốc v. Va chạm hoàn toàn đàn hồi. Tìm vận tốc cực đại của m1; m3 sau va chạm.
Trả lời:
Câu 20: Ba quả cầu khối lượng m1; m2; m3 đặt thẳng hàng trên sàn trơn. Quả cầu I chuyển động đến quả scầu II với vận tốc nào đó còn quả cầu II và III đang đứng yên (hình vẽ). Tính m2 theo m1 và m3 để sau va chạm (tuyệt đối đàn hồi) quả cầu III có vận tốc lớn nhất.
Trả lời:
=> Giáo án vật lí 10 chân trời bài 19: Các loại va chạm (3 tiết)