Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)
Tổng hợp trọn bộ đề kiểm tra 15 phút Vật lí 10 bộ sách mới Chân trời sáng tạo. Bộ đề kiểm tra 15 phút bao gồm: đề kiểm tra trắc nghiệm, đề kiểm tra tự luận, đề kiểm tra trắc nghiệm + tự luận. Tài liệu có đáp án kèm theo và file word tải về chỉnh sửa được. Hi vọng bộ đề kiểm tra Vật lí 10 chân trời này giúp ích được cho thầy cô để ôn tập và đánh giá năng lực học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 11: MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Công thức tính trọng lượng?
- P = m..
- = m.g.
- P = m.g.
- P = m/g.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây sai?
- Vì P = mg nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
- Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó.
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó.
- Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
Câu 3: Đơn vị của trọng lực là gì?
- Niuton (N)
- Kilogam (Kg)
- Lít (l)
- Mét (m)
Câu 4: Đơn vị của lực căng là gì?
- Kilogam (Kg)
- Niuton (N)
- Lít (l)
- Mét (m)
Câu 5: Một vật khối lượng 20 kg thì có trọng lượng gần bằng giá trị nào sau đây?
- P = 2000 N.
- P = 2 N.
- P = 200 N.
- P = 20 N.
Câu 6: Một vật khối lượng 10 kg được treo thẳng đứng bởi một sợi dây, vật ở trạng thái cân bằng. Tính độ lớn lực căng tác dụng vào vật. Lấy g =10 m/s2
- 10 N.
- 150 N
- 200 N
- 100 N.
Câu 7: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật..
- 500 m
- 100 m.
- 20 m.
- 50 m.
Câu 8: Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 60o và OB nằm ngang. Độ lớn lực căng T1 của dây OA bằng
- 2P
- P
Câu 9: Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ thì cân bằng:
Biết rằng độ lớn của lực F3=40N. Hãy tính độ lớn của lực F1
- 80N
- 40N
- N
- N
Câu 10: Một chiếc đèn treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dung một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ:
Biết đèn nặng 4kg và dây hợp với tường một góc 30o. Lực căng dây AB là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2
- 40N
- 15N
- 40N
- N
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
C |
A |
A |
B |
C |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
D |
D |
C |
D |
D |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
- tăng lên.
- không đổi.
- Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi.
- giảm đi.
Câu 2: Một viên đá đang nằm trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị:
- Lớn hơn trọng lượng của hòn đá
- Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá
- Bằng trọng lượng của hòn đá
- bằng 0
Câu 3: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây là sai?
- Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
- Trọng lực được xác định bởi biểu thức P=mg
- Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật
- Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật
Câu 4: Biểu thức lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật khi được đặt ở trong chất lỏng.
- ρ=
- A=g.V
- FA=ρ.g
- FA=ρ.g.V
Câu 5: Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10N, Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R(R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vật bằng:
- 2,5N
- 5N
- 1N
- 10N
Câu 6: Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h=?
- 2R
- 9R
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai.
- Rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là do lực cản của không khí.
- Hai vật nặng khác nhau thì rơi tự do nhanh như nhau.
- Rơi tự do là sự rơi khi có lực cản của không khí với vận tốc đầu bằng không
Câu 8: Vật rắn nằm cân như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng dây là 150o. Trọng lượng của vật là bao nhiêu biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N
- 103,5 N
- 84N
- 200N
- 141,2 N
Câu 9: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 6.104N, lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:
- 0,075
- 0,06
- 0,02
- 0,08
Câu 10: Một vật có khối lượng 1kg, được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết a = 30o. Cho g = 10m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
- 5 N
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
B |
C |
A |
D |
A |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
A |
B |
A |
A |
B |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (4 điểm). Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2
Câu 2 (6 điểm). Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (4 điểm) |
|
2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (6 điểm) |
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt - Có hướng ngược hướng của vận tốc - Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật |
2 điểm 2 điểm 2 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm). Có những loại lực ma sát nào?
Câu 2 (4 điểm). Hai tàu thuỷ có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
- Lực ma sát nghỉ: là lực ma sát tác dụng lên mặt xúc của vật, khi vật có xu hướng chuyển động nhưng chưa chuyển động - Lực ma sát trượt: là lực ma sát xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt - Lực cản của chất lưu: có tác dụng tương tự như lực ma sát |
2 điểm
2 điểm 2 điểm |
Câu 2 (4 điểm) |
Đổi: 50000 tấn = 5.107 kg, 1 km = 1000 m Độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng là:
|
4 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đo trọng lượng của một vật trên Trái Đất ta được P1=19,6N. Tính khối lượng của vật, biết gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất là g=9,8m/s2
- 1,96kg
- 1,5kg
- 2kg
- 2,5kg
Câu 2: Một ngọn đèn có khối lượng m=1kg được treo dưới trần nhà bằng một sợ dây. Lấy g = 9,8m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8N nếu treo ngọn đèn này vào một đầu sợi dây thì :
- Lực căng dây là 4,8N và dây sẽ không bị đứt
- Lực căng dây là 9N và dây sẽ bị đứt
- Lực căng dây là 9,8N và dây sẽ bị đứt
- Lực căng dây là 9,8N và dây sẽ không bị đứt
Câu 3: Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 80 kg khi người đó ở trên Kim tinh (lấy gKT = 8,70 m/s2).
- 700N
- 696N
- 737N
- 567N
Câu 4: Đo trọng lượng của một vật trên Trái Đất, ta được P = 19,6 N. Tính khối lượng của vật, biết gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất là g = 9,8 m/s2. Nếu đem vật lên Mặt Trăng có g = 1,67 m/s2 và đo trọng lượng của nó thì được bao nhiêu?
- 2,3kg
- 5kg
- 3kg
- 2kg
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Nêu định nghĩa trọng lực?
Câu 2 (3 điểm). Cho lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21 cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5,0 N. Khi ấy lò xo dài 25 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
C |
C |
B |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật và gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do
|
3 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
F = Fđh = k |l - l0|
|
3 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt lại với nhau thông qua biểu thức nào?
- μ=
- μ=
- μ=
- μ=
Câu 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
- Lực căng
- Trọng lực.
- Lực ma sát
- Lực đẩy Acsimet.
Câu 3: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
- xe đạp đang xuống dốc.
- quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
- ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
- quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
Câu 4: Lực ma sát nghỉ (msn) chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này:
- có xu hướng làm cho vật đứng yên đủ để thắng lực ma sát
- có xu hướng làm cho vật đứng yên nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát
- có xu hướng làm cho vật chuyển động đủ để thắng lực ma sát
- có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100 N/m để lò xo dãn ra được 20cm? Lấy g = 10 m/s2
Câu 2 (3 điểm). Nêu đặc điểm của Lực Archimedes?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
C |
A |
D |
D |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
Fđh = kΔl = mg ⇒ 100. 0,2 = m.10 ⇒ m = 2 kg |
3 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật có điểm đặt tại vị trí trùng với trọng tâm của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên, có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị chiếm chỗ
|
3 điểm |
MỘT VÀI THÔNG TIN
- Mỗi bài học sẽ có 1 đề. File đề thi tải về là file word
- Cấu trúc đề gồm có: Trắc nghiệm hoặc tự luận hoặc kết hợp
- Bộ tài liệu này có đủ đề kiểm tra các bài học trong SGK
PHÍ TÀI LIỆU:
- Văn, Toán phí : 250k/cả năm
- Các môn còn lại: 200k/cả năm
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)
Tài liệu được tặng thêm:
Từ khóa: Đề kiểm tra vật lí 10 chân trời sáng tạo, đề kiểm tra 15 phút bộ vật lí 10 chân trời sáng tạo, bộ đề trắc nghiệm tự luận vật lí 10 chân trời sáng tạo