Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 9

Nhằm nâng cao kết quả dạy học và ôn tập kiến thức cho học sinh, Kenhgiaovien.com xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn lịch sử 9”. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 9

Một số tài liệu quan tâm khác


BỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 9

------------------------------

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... 1

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (P1) 1

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (P2) 5

Bài 2: Xã hội nguyên thủy (P1) 8

Bài 2: Xã hội nguyên thủy (P2) 12

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (P1) 16

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (P2) 20

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hi Lạp và Rô ma (P1) 23

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hi Lạp và Rô ma (P2) 28

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (P1) 33

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (P2) 38

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (P3) 42

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ (P1) 46

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ (P2) 50

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ. 55

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á (P1) 59

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á (P2) 63

Bài 9: Vương quốc Cam – pu – chia và vương quốc Lào (P1) 68

Bài 9: Vương quốc Cam – pu – chia và vương quốc Lào (P2) 73

Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (P1) 77

Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (P2) 81

Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (P1) 85

Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (P2) 89

Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại (P1) 94

Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại (P2) 97

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy (P1) 100

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy (P2) 103

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam (P1) 108

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam (P2) 112

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (P1) 117

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (P2) 121

Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp) - P1. 124

Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp) - P2. 129

Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (P1) 134

Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (P2) 138

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV (P1) 142

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV (P2) 145

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV (P1) 149

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV (P2) 154

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV (P1) 158

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV (P2) 161

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII (P1) 165

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII (P2) 169

Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII (P1) 172

Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII (P2) 176

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc… (P1) 181

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc… (P2) 185

Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII (P1) 189

Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII (P2) 193

Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) - P1  196

Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) - P2  200

Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân (P1) 204

Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân (P2) 208

Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước (P1) 211

Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước (P2) 215

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến. 218

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh (P1) 223

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh (P2) 227

Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (P1) 231

Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (P2) 235

Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (P1) 239

Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (P2) 244

Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu (P1) 249

Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu (P2) 252

Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (P1) 256

Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. 259

Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa (P1) 263

Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa (P2) 267

Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân (P1) 270

Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân (P2) 274

Bài 37: Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học (P1) 277

Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871. 282

Bài 39: Quốc tế thứ hai (P1) 287

Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX (P1) 291

Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX (P2) 295

PHẦN 2. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM... 299


GIỚI THIỆU

…………………………………

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh thân yêu. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Lịch sử 9”. Theo đó, bộ trắc nghiệm gồm 31 bài trắc nghiệm tương ứng với 40 bài học trong chương trình sách giáo khoa hiện hành.

1 . Cấu trúc của tài liệu

  1. Vậy tính ưu việt của bộ tài liệu “trắc nghiệm môn lịch sử 9” là gì?

Đó chính là:

  • Dễ dàng ôn lại kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán
  • Có đáp án đối chiếu
  • Hệ thống câu hỏi phân theo nhiều mức độ từ dễ đến khó, học sinh thỏa sức chinh phục.
  • Đề bám sát chương trình học nên việc “giải quyết” các đề thi trên lớp là chuyện dễ dàng.
  1. Bộ tài liệu dành cho:
  • Giáo viên ôn tập và giảng dạy
  • Học sinh tự ôn luyện kiến thức

Hy vọng với tài liệu này, sẽ giúp cho giáo viên và học sinh có thêm nguồn tài liệu giảng dạy cũng như ôn tập hữu ích nhằm nâng cao kết quả dạy và học trong chương trình môn lịch sử 9. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

 

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (P1)

Câu 1: Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của:

  • A. Người vượn cổ.
  • B. Người tối cổ.
  • C. Người tinh khôn.
  • D. Người hiện đại.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây biểu hiện sự khác biệt giữa Người tinh khôn và Người tối cổ?

  • A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
  • B. Là Người tối cổ tiến bộ.
  • C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
  • D. Đã biết chế tạo ra lửa để nâu chín thức ăn.

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?

  • A. Biệt sử dụng công cụ bằng đồng.
  • B. Đã biết chế tạo công cụ lao động.
  • C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
  • D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân.

Câu 4: Điểm giống giữa bầy người nguyên thủy và bầy động vật là gì?

  • A. Biết làm nhà để ở.
  • B. Cùng nhau tìm kiếm thức thức ăn trong rừng.
  • C. Biết chế tác công cụ lao động.
  • D. Biết giữ lửa trong tự nhiên.

Câu 5: Trong thời kì bầy người nguyên thuỷ, con người đã biết chế tạo công cụ lao động. Đó là những công cụ thuộc:

  • A. thời kì đá cũ.
  • B. thời kì đá mới.
  • B. thời kì nguyên thủy.
  • D. hậu nguyên thủy.

Câu 6: Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ, lớp lông mỏng trên người không còn nữa. Đó là đặc điểm của:

  • A. Người tinh khôn.
  • B. người có óc sáng tạo.
  • C. Người tối cổ.
  • D. người nguyên thủy.

Câu 7: Di cốt Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở những khu vực nào?

  • A. Ở Đông Phi, Tây Á, Gia-va.
  • B. Ở Đông Phi, Gia-va, Bắc Kinh.
  • C. Ở Tây Á, Gia-va, Bắc Kinh.
  • D. Ở Bắc Kinh, Tây Á, Gia-va.

Câu 8: Sau khi thoát khỏi giới động vật, Người tối cổ phải sống thành từng bầy, vì một trong những lí do nào sau đây?

  • A. Họ chưa có nhà cửa riêng.
  • B. Phải kiếm sống bằng lao động tập thể với phương thức hái lượm và săn bắt.
  • C. Phải vào rừng săn bắt và hái lượm.
  • D. Phải đi săn bắn để kiếm sống nên luôn đối phó với thú dữ.

Câu 9: Một trong những lí do để giải thích tại sao gọi là “cuộc cách mạng đá mới” là gì?

  • A. Con người đã biết săn bắt, hái lượm.
  • B. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi nguyên thuỷ.
  • C. Con người còn biết thích nghi với cộng đồng.
  • D. Con người đã rời các hang động.

Câu 10: Người tối cổ đã có những phát minh lớn gì ghi dấu ấn trong thời nguyên thuỷ?

  • A. Giữ lửa trọng tự nhiên
  • B. Giữ lửa và tạo ra lửa
  • C. Chế tạo công cụ bằng đá
  • D. Ghè đẽo công cụ bằng đá thật sắc

Câu 11: Người tối cổ đã làm gì để sử dụng công cụ lao động băng đá có hiệu quả hơn?

  • A. Đã biết ghè đẽo hai cạnh thật sắc bén.
  • B. Đã biết ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
  • C. Đã biết tra cán vào công cụ bằng đá.
  • D. Chỉ sử dụng những hòn đá có sẵn trong tự nhiên, không hề biết ghè đẽo, trau chuôt.

Câu 12: Một trong những bước tiến trong lao động và đời sống của người nguyên thủy là:

  • A. biết sử dụng đồ đá.
  • B. biết dùng lao và cung tên thuần thục.
  • C. biết sinh nở theo chu kì.
  • D. biết hái lượm.

Câu 13: Thời kì đá mới, cuộc sống con người có những điểm tiễn bộ hơn đó là:

  • A. rời hang động, cư trú “nhà cửa” phổ biến.
  • B. làm sạch tâm da thú che thân, có khuy cài.
  • C. làm sạch nhạc cụ. đồ trang sức.
  • D. tất cả đều đúng

Câu 14: Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hoá của loài người là:

  • A. từ vượn cổ chuyền thành Người tối cổ.
  • B. từ Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn.
  • C. từ vượn cổ chuyển thành Người tinh khôn.
  • D. từ Người tinh khôn chuyển thành Người hiện đại.

Câu 15: Chế tạo ra lửa của thời nguyên thủy là một phát minh lớn đầu tiên của loài người. Quá trình ấy diễn ra như thế nào?

  • A. Lợi dụng khi cháy rừng để lấy lửa.
  • B. Từ chỗ giữa lửa, đến chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.
  • C. Lợi dụng các vụ cháy rừng, tìm cách làm cho rừng cháy.
  • D. Liên tục đi tìm nguồn lửa trong tự nhiên hàng vạn năm.

Câu 16: Người tỉnh khôn đã sử dụng phương thức nào để tăng nguôn thức ăn?

  • A. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật.
  • B. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật.
  • C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắn.
  • D. Tất cả các việc làm trên.

Câu 17: Thời nguyên thủy, Việt Nam là chiếc nôi của:

  • A. người vượn cổ.
  • B. Người tối cổ.
  • C. người vượn cổ và Người tối cổ.
  • D. không có người nào.

Câu 18: Sống chung thành từng bầy để bảo vệ nhau và cùng nhau tìm kiếm thức ăn trong rừng. Đó là đặc điểm của:

  • A. Người tối cổ.
  • B. Người tinh khôn.
  • B. người nguyên thủy
  • D. bầy người nguyên thuỷ và bầy động vật

Câu 19: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì?

  • A. Đồ đá cũ.
  • B. Đồ đá giữa.
  • C. Đồ đá mới.
  • D. Đồ đồng thau.

Câu 20: “Ân lông ở lỗ” là nét đặc trưng của bầy người nguyên thuỷ. Đúng hay sai?

  • A. Sai.
  • B. Đúng.

Câu 21: Quan hệ xã hội của Người tôi cổ đã có quan hệ gì?

  • A. Quan hệ cộng đồng.
  • B. Quan hệ nguyên thủy.
  • C. Quan hệ chủ yếu là gia đình.
  • D. Quan hệ hợp quân xã hội.

Câu 22: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá?

  • A. Tự chuyển hoá mình.
  • B. Tự tìm kiếm được thức ăn
  • C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước.
  • D. Tự cải tạo thiên nhiên.

Câu 23: Cho các sự kiện sau:

  1. Có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay cầm năm, ăn hoa, quả, lá.
  2. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân.
  3. Có cầu tạo sơ thể như người ngày nay.
  4. có thân hình thẳng đứng

Đâu là đặc điểm của người tối cổ?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

 

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (P2)

Câu 1: Trong thời kì bầy người nguyên thủy, con người đã biết giữ lửa trong tự nhiên và biết chế tạo ra lửa để:

  • A. nấu chín thức ăn.
  • B. sưởi ấm
  • C. nướng chín thức ăn, tự vệ, sưởi ấm. 
  • D. sinh hoạt tập thể ở hang động.

Câu 2: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?

  • A. Nghệ An
  • B. Thanh Hoá.
  • C. Cao Bằng.
  • D. Lạng Sơn.

Câu 3: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào?

  • A. Người vượn cổ.
  • B. Người tối cổ. 
  • C. Người vượn.
  • D. Người tinh khôn.

Câu 4: Trong thời Kì nguyên thủy, giữa các thành viên của bầy đã có quan hệ tương đối chặt chẽ, gắn bó. Đó là:

  • A. có sự phân công lao động trong gia đình.
  • B. có người làm thủ lĩnh.
  • C. có sự phân công lao động xã hội.
  • D. có người đứng đầu, có phân công công việc giữa nam và nữ.

Câu 5: Người có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay cầm nắm, ăn hoa, quả, lá,... Đó là đặc điểm của:

  • A. người vượn cổ
  • B. Người tối cổ
  • B. Người tinh khôn.
  • D. người nguyên thủy.

Câu 6: Một trong những đặc điểm của Người tối cổ là gì?

  • A. Có cầu tạo xương như người vượn cổ.
  • B. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân.
  • C. Lớp lông trên người không còn nữa.
  • D. Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay.

Câu 7: Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc “Cách mạng đá mới” là gì?

  • A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ
  • B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.
  • C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi
  • D. Con người đã biết sử dụng kim loại.

Câu 8: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào?

  • A. Loài vượn người.
  • B. Người tinh khôn.
  • C. Loài vượn cổ.
  • D. Người tối cổ.

Câu 9: Khoảng 6 vạn năm cách đây, trên Trái Đất xuất hiện:

  • A. Người tinh khôn.
  • B. Người tối cổ.
  • C. loài vượn cổ.
  • D. bầy người nguyên thủy.

Câu 10: Đặc điểm của cuộc “Cách mạng thời đá mới” là gì?

  • A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.
  • B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.
  • C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
  • D. Con người đã biết sử dụng kim loại.

Câu 11: Khi Người tỉnh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu?

  • A. Da trăng.
  • B. Da vàng.
  • C. Da đen.
  • D. Da vàng, trắng, đen.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm?

  • A. 6 triệu năm.
  • B. 4 triệu năm.
  • B. 4 vạn năm
  • D. 1 vạn năm.

Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Lịch sử 9

Chat hỗ trợ
Chat ngay