Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 10

Nhằm nâng cao kết quả dạy học và ôn tập kiến thức cho học sinh, Kenhgiaovien.com xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn lịch sử 10”. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm lịch sử 10

Một số tài liệu quan tâm khác


BỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10

------------------------------

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... 1

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX   1

Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ những năm 70 đến đầu những năm 90. 5

Bài 3: Qúa trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự ran rã. 9

Bài 4: Các nước châu Á.. 12

Bài 5: Các nước Đông Nam Á.. 15

Bài 6: Các nước châu Phi 19

Bài 7: Các nước Mĩ - La tinh. 22

Bài 8: Nước Mĩ 27

Bài 9: Nhật Bản. 30

Bài 10: Các nươc Tây Âu. 34

Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai 38

Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật 43

Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay. 47

Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất 51

Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925) 55

Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925. 59

Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời 63

Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 68

Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935. 72

Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939. 77

Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945. 82

Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. 86

Bài 23: Tổng khởi nghiã tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam.. 92

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) 97

Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc. 103

Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc. 107

Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc. 113

Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và. 119

Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) 124

Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975) 130

Bài 31: Việt Nam trong những năm đầu sau đại thắng xuân 1975. 134

Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985) 138

Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội 141

Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000  145

PHẦN 2. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM... 149


GIỚI THIỆU

…………………………………

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh thân yêu. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Lịch sử 10”. Theo đó, bộ trắc nghiệm gồm 40 bài trắc nghiệm tương ứng với 40 bài học trong chương trình sách giáo khoa hiện hành.

1 . Cấu trúc của tài liệu

  1. Vậy tính ưu việt của bộ tài liệu “trắc nghiệm môn lịch sử 10” là gì?

Đó chính là:

  • Dễ dàng ôn lại kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán
  • Có đáp án đối chiếu
  • Hệ thống câu hỏi phân theo nhiều mức độ từ dễ đến khó, học sinh thỏa sức chinh phục.
  • Đề bám sát chương trình học nên việc “giải quyết” các đề thi trên lớp là chuyện dễ dàng.
  1. Bộ tài liệu dành cho:
  • Giáo viên ôn tập và giảng dạy
  • Học sinh tự ôn luyện kiến thức

Hy vọng với tài liệu này, sẽ giúp cho giáo viên và học sinh có thêm nguồn tài liệu giảng dạy cũng như ôn tập hữu ích nhằm nâng cao kết quả dạy và học trong chương trình môn lịch sử 10. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

 

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX

Câu 1: Năm 1949 đã diễn ra một sự kiện quan trọng ở Liên Xô. Đó là:

  • A. Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế được hoàn thành
  • B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
  • C. Cả hai câu a và b đều đúng
  • D. Cả hai câu a và b đều sai

Câu 2: Năm 1957 đã diễn ra một sự kiện quan trọng ở Liên Xô?

  • A. Kế hoạch 5 năm lần thư sáu (1956 – 1960) được hoàn thành trước thời hạn
  • B. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp, đứng hàng thứ hai (sau Mĩ)
  • C. Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất
  • D. Cả ba câu a, b, c đều đúng

Câu 3: Tại sao Liên Xô là chỗ dựa vững chắc của phong trào cách mạng và hóa bình thế giới?

  • A. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ
  • B. Chính phủ Liên Xô có nhiều chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực.
  • C. Tới nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới (chỉ sau Mĩ)
  • D. Liên Xô là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ.

Câu 4: Chiến tranh đã làm nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại bao nhiêu năm?

  • A. 5 năm
  • B. 7 năm
  • C. 10 năm
  • D. 20 năm

Câu 5: Thành tựu đánh dấu nền khoa học – kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển vượt bậc trong thời kì 1945 – 1950 là:

  • A. đưa con người bay vào vũ trụ.
  • B. đưa con người lên mặt trăng.
  • C. chế tạo tàu ngâm nguyên tử.
  • D. chế tạo thành công bom nguyên tử.

Câu 6: Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào?

  • A. Công nghiệp nặng.
  • B. Công nghiệp nhẹ
  • C. Nông nghiệp.
  • D. Dịch vụ.

Câu 7: Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại những thế nào?

  • A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
  • B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
  • C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
  • D. Chỉ quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 8: Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất:

  • A. Một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
  • B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
  • C. Một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
  • D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Câu 9: Tổn thất nào của Liên Xô là nặng nề nhất do hậu quả của chiến tranh?

  • A. Hơn 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.
  • B. Hơn 70.000 làng mạc bị tiêu hủy.
  • C. Hơn 1710 thành phố bị đổ nát.
  • D. Hơn 27 triệu người chết.

Câu 10: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng quân Liên Xô tiến vào các nước Đông Âu nhằm mục đích:

  • A. Xâm lược, chiếm đóng các nước Đông Âu.
  • B. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy đấu tranh giành chính quyền, thành lập chế độ dân chủ nhân dân.
  • C. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy đấu tranh giành chính quyền, thành lập chế độ tư bản.
  • D. B và C đều đúng.

Câu 11: Khó khăn nào là lâu dài đối với cách mạnh xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?

  • A. Tàn dư lạc hậu của chế độ cũ.
  • B. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
  • C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu so với các nước Tây Âu.
  • D. Sự bao vây của các nước đế quốc và sự phá hoại của các lực lượng phản động quốc tế.

Câu 12: Chỗ dựa chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu là:

  • A. Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân (1946 -1949) và nhiệt tình của nhân dân.
  • B. Sự hoạt động và hợp tác của Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV).
  • C. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
  • D. Sự hợp tác giữa các nước Đông Âu.

Câu 13: Những năm 1946 – 1950, Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế với việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ mấy?

  • A. Lần thứ tư
  • B. Lần thứ năm
  • C. Lần thứ sáu
  • D. Lần thứ bảy

Câu 14: Kết quả mà nhân dân Liên Xô đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) là gì?

  • A. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành đúng thời hạn.
  • B. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành vượt mức thời hạn 9 tháng.
  • C. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành chậm hơn so với kế hoạch.
  • D. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư thất bại.

Câu 15: Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân vào khoảng thời gian nào?

  • A. Từ 1945 đến 1946.
  • B. Từ 1946 đến 1947.
  • C. Từ 1947 đến 1948.
  • D. Từ 1945 đến 1949.

Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Lịch sử 10

Chat hỗ trợ
Chat ngay