Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 9: Cao Bằng
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 9: Cao Bằng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 cánh diều.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều
CHỦ ĐIỂM 9: VÌ CUỘC SỐNG YÊN BÌNH
BÀI THƠ: CAO BẰNG
(12 câu)
I. NHẬN BIẾT (04 CÂU)
Câu 1: Em đã bao giờ nghe tới câu chuyện Bác Hồ làm việc ở Hang Pác-bó chưa? Em có biết hang Pác-bó thuộc tỉnh nào của nước ta không?
Trả lời:
Em đã nghe tới câu chuyện Bác Hồ làm việc ở Hang Pác Bó. Đây là nơi Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo cách mạng đã làm việc và chỉ đạo cách mạng trong những năm kháng chiến chống Pháp. Hang Pác Bó thuộc tỉnh Cao Bằng, một tỉnh miền núi ở phía Bắc nước ta. Đây là một địa danh lịch sử quan trọng, gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ.
Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên vẻ đẹp hiền hậu, chất phác của người dân Cao Bằng?
Trả lời:
Những hình ảnh nói lên vẻ đẹp hiền hậu chất phác của người dân Cao Bằng như:
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
Câu 3: Tác giả mượn hình ảnh núi và suối để thể hiện cảm nhận gì về lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
Trả lời:
Câu 4: Lòng yêu nước của người dân Cao Bằng được thể hiện như thế nào?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Trình bày nội dung chính của bài thơ Cao Bằng
Trả lời:
Nội dung chính của bài thơ Cao Bằng:
Bài thơ nói về cảnh sắc và con người Cao Bằng. Cao Bằng là nơi rất cao và xa. Con người nơi đây hiền lành, thân thiện. Nơi đây là vùng biên cương của đất nước, nên trách nhiệm của con người nơi đây càng cao hơn
Câu 2: Trình bày bố cục của bài thơ Cao Bằng
Trả lời:
Bố cục của bài thơ Cao Bằng:
Bài thơ Cao Bằng gồm 3 phần:
- Phần 1: Hai khổ thơ đầu: Lòng mến khách, sự đôn hậu của người dân Cao Bằng.
- Phần 2: Hai khổ tiếp theo: Những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
- Phần 3: Khổ thơ cuối: Khẳng định vị trí quan trọng của Cao Bằng đồng thời gửi gắm mong muốn người dân Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy một dải dài biên cương.
Câu 3: Tại sao tác giả lại so sánh tình yêu đất nước của con người Cao Bằng với núi non?
Trả lời:
Câu 4: Qua bài thơ em thấy Cao Bằng là một nơi như thế nào?
Trả lời:
Câu 5: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
Trả lời:
III.VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Em có cảm nghĩ gì về ý nghĩa của những hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ?
Trả lời:
Những hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ như suối trong, núi non, mận ngọt không chỉ thể hiện vẻ đẹp tự nhiên của Cao Bằng mà còn phản ánh tình yêu đất nước của con người nơi đây. Những hình ảnh này thể hiện sự thanh khiết, trong sáng và bền vững, giống như lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
Câu 2: Em cảm nhận được gì về con người Cao Bằng?
Trả lời:
Câu 3: Cao Bằng là vùng đất hùng vĩ và con người cao Bằng rất chất phác. Em có đông ý với ý kiến này không? Giải thích?
Trả lời:
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 9: Cao Bằng