Giáo án kì 2 tiếng Việt 5 cánh diều
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm tiếng Việt 5 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉnh chu được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Hãy xem trước bất kì bài nào phia dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD TIẾNG VIỆT 5 KÌ 2 CÁNH DIỀU
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Tả phong cảnh (Cấu tạo của bài văn)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Trao đổi Vẻ đẹp cuộc sống
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Sắc màu em yêu
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Câu đơn và câu ghép
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Mưa Sài Gòn
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Trao đổi Em đọc sách báo
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Hội xuân vùng cao
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Luyện tập về câu đơn và câu ghép
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Góc sáng tạo Muôn màu cuộc sống
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 11: Tự đánh giá Mầm non
- ………………….
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Biểu tượng của hoà bình
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Luyện tập kể chuyện sáng tạo (Thực hành viết)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Trao đổi: Vì hạnh phúc trẻ thơ
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Bài ca Trái Đất
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Viết báo cáo công việc
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Những con hạc giấy
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Luyện tập viết báo cáo công việc (Thực hành viết)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Trao đổi: Em đọc sách báo
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Việt Nam ở trong trái tim tôi
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Luyện tập liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Góc sáng tạo Trò chơi mở rộng vốn từ Hòa bình
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 16: Tự đánh giá Ngọn lửa Ô-lim-pích
- …………………..
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 19: Ôn tập cuối năm học (Tiết 8)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 19: Ôn tập cuối năm học (Tiết 9)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 19: Ôn tập cuối năm học (Tiết 10)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 19: Ôn tập cuối năm học (Tiết 11)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 19: Ôn tập cuối năm học (Tiết 12)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 19: Ôn tập cuối năm học (Tiết 13)
- Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 19: Ôn tập cuối năm học (Tiết 14)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: NGƯỜI CÔNG DÂN
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
(15 phút)
1. Trò chơi: Giải ô chữ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen với chủ điểm. b. Tổ chức thực hiện - GV yêu cầu cả lớp quan sát ô chữ, nghe 1 HS đọc to, rõ yêu cầu của trò chơi: Tìm chữ cái phù hợp với mỗi ô trống để giải các ô chữ sau: Dòng (1): từ đồng nghĩa với đất nước. Dòng (2): từ đồng nghĩa với đất nước. Dòng (4): từ đồng nghĩa với bảo vệ. Dòng (5): từ đồng nghĩa với kiến thiết. Dòng (7): tên của nước ta. + HS hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn của GV, trả lời các câu hỏi trong bài và trình bày trước lớp. + GV nhận xét chốt đáp án: |
- HS đọc nội dung nhiệm vụ.
- HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe, tiếp thu. |
2. Báo cáo kết quả thảo luận nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
a. Mục tiêu: HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, chuẩn bị vào bài đọc mới. b. Tổ chức thực hiện - Sau mỗi dòng ô chữ, GV mời HS khác góp ý, bổ sung. HS đổi vai chia sẻ. - GV nhắc lại các bước giải ô chữ: Đọc gợi ý => Phán đoán từ ngữ => Ghi từ ngữ vào các ô trống ở dòng 1 theo hàng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc màu xanh. - GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: Dòng 2: NON SÔNG Dòng 4: GIỮ GÌN (GÌN GIỮ) Dòng 5: XÂY DỰNG Dòng 7: VIỆT NAM
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em hiểu công dân là gì? - GV khuyến khích HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân, mời các HS trả lời theo quan điểm của mình. - GV nhận xét, chốt đáp án: Công dân là người dân của một nước. |
- HS trả lời các CH.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn giải ô chữ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe, tiếp thu. |
3. Giáo viên giới thiệu chủ điểm bài 12.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Tổ chức thực hiện - GV dẫn dắt, giới thiệu chủ điểm: Qua trò chơi Giải ô chữ, các em đã tìm được từ khóa là Công dân. Đó là chủ điểm mà chúng ta sẽ học ở Bài 12 này. Chúng ta sẽ tìm hiểu những câu chuyện, bài thơ, vở kịch về những người công dân và bổn phận của mỗi công dân chúng ta với đất nước. Trước hết, chúng ta sẽ đọc vở kịch viết về một người công dân yêu nước, quyết tâm đi tìm con đường giành lại độc lập, tự do cho đất nước ta. Vở kịch có tên là Người công dân số Một. Chúng ta sẽ đọc để biết người công dân số Một ấy là ai và có công lao to lớn với đất nước như thế nào nhé! |
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới. |
ĐỌC 1: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
(55 phút)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng. Thể hiện được tình cảm, cảm xúc phù hợp với nội dung bài đọc. Tốc độ đọc khoảng 95 – 100 tiếng/ phút. Đọc thầm nhanh hơn học kì I.
Hiểu nghĩa của từ được chú giải và của các từ ngữ khác trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi lòng yêu nước, quyết tâm đi tìm con đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành – Bác Hồ thời trẻ.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập: trả lời các câu hỏi đọc hiểu.
Năng lực văn học:
Hiểu và cảm nhận được những từ ngữ, chi tiết hay; biết bày tỏ sự yêu thích với những từ ngữ, chi tiết đó.
3. Phẩm chất
Bồi dưỡng lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
Giáo án, SGK, SGV, SBT Tiếng Việt 5.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Máy tính, máy chiếu.
b. Đối với học sinh
SGK, VBT Tiếng Việt 5.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | |||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Tổ chức thực hiện - GV chiếu những hình ảnh về công dân yêu nước:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK tr.20, dẫn dắt và giới thiệu bài đọc: Bài đọc Người công dân số Một kể về một người thanh niên Nguyễn Tất Thành – Bác Hồ thời trẻ mang trong mình một tình yêu nước nồng nàn. Nhân vật ấy sinh ra trong thời thế đất nước rối ren nhưng với lòng yêu nước vẫn luôn rực cháy trong người thanh niên xứ Nghệ! Người đã bôn ba đi tìm đường cứu nước như thế nào? Người đã trải qua những khó khăn ấy ra sao? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ ngữ khó, cách ngắt nghỉ đúng ở các câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật. - Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp. b. Tổ chức thực hiện - GV đọc mẫu cho HS nghe: Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với nội dung vở kịch. Tạm chia đoạn để đọc như sau: + Đoạn 1 (tên bài, cảnh trí, nhân vật): đọc với giọng dõng dạc, rành mạch. + Đoạn 2 (Từ lời thoại đầu tiên của anh Lê đến Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?): Lời anh Lê đọc với giọng vui vẻ, hào hứng. Lời anh Thành đọc với giọng nhẹ nhàng nhưng kiên quyết. + Đoạn 3 (Từ Thành: Anh Lê này! ... đến ... ở Sài Gòn này nữa): Lời anh Thành trầm lắng, suy tư. Lời ai Lê lúc đầu ngạc nhiên, về sau sôi nổi, hào hứng. + Đoạn 4 (Từ Thành: Anh Lê ạ, ... đến hết): Lời anh Thành trầm lắng, suy tư. Lời anh Lê ngạc nhiên. - GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó, hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: + Luyện đọc một số từ khó: phắc-tuya, đèn hoa kì, đèn tọa đăng, chớp bóng, Phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba,… + Một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: Lời anh Lê đọc với giọng vui vẻ, hào hứng. Lời anh Thành lúc đọc với giọng nhẹ nhàng nhưng kiên quyết lúc trầm lắng, suy tư. - GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng, luyện đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. Bài đọc có thể chia thành bốn đoạn để luyện đọc và tìm ý: + Đoạn 1: Tên bài, cảnh trí, nhân vật. + Đoạn 2: Từ lời thoại đầu tiên của anh Lê đến Lê: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? + Đoạn 3: Từ Thành: Anh Lê này! ... đến ... ở Sài Gòn này nữa. + Đoạn 4: Từ Thành: Anh Lê ạ, ... đến hết. * Tùy thuộc vào năng lực HS, GV có thể tách hoặc ghép đoạn để thuận tiện trong việc hướng dẫn các em luyện đọc. Hoạt động 2: Đọc hiểu a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Giải nghĩa được một số từ khó. - Đọc thầm lại bài đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài đọc. - Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc. b. Tổ chức thực hiện - GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó: + Anh Thành (Nguyễn Tất Thành): tên của Bác Hồ thời trẻ. + Xóm Chiếu: một xóm nghèo ở Sài Gòn trước đây, nay thuộc Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh. + Phắc-tuya (tiếng Pháp): hóa đơn. + Sa-xơ-Iu Lô-ba: tên một trường học ở Sài Gòn thời Pháp thuộc, dành riêng cho con em người Pháp và người Việt Nam giàu có. - GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi: + Câu 1. Dựa vào bài đọc và hiểu biết của em về tiểu sử của Bác Hồ, hãy cho biết câu chuyện diến ra trong hoàn cảnh nào. + Câu 2. Anh Lê trao đổi với anh Thành về việc gì? + Câu 3. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh nghĩ đến một việc lớn lao hơn chuyện tìm việc làm ở Sài Gòn? + Câu 4. Em hiểu anh Thành muốn nói điều gì qua việc so sánh các ngọn đèn? + Câu 5. Cách trình bày một vở kịch có gì khác với cách trình bày một câu chuyện, bài thơ? - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm bài đọc, thảo luận nhóm theo các câu tìm hiểu bài. - HS báo cáo kết quả. GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi truyền điện: Trò chơi thực hiện như sau: GV gọi một bạn bất kì đứng lên trả lời câu hỏi thứ nhất và bạn đó sẽ gọi bạn tiếp theo cho đến khi kết thúc các câu hỏi trong PHT - GV nhận xét và chốt đáp án: + Câu 1: Câu chuyện diễn ra ở một xóm nghèo của Sài Gòn, trong hoàn cảnh nước ta bị thực dân Pháp đô hộ. + Câu 2: Anh Lê xin việc làm cho anh Thành và trao đổi với anh Thành về việc đó. + Câu 3: Trong vở kịch, cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều khi không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ: Anh Lê lo sắp xếp việc làm cho bạn. Còn anh Thành nghĩ đến việc lớn lao hơn, thể hiện qua các câu nói: Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống …; Nhưng … anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? và những câu nói về các ngọn đèn ở đoạn cuối. + Câu 4: HS trả lời theo ý kiến riêng, quan điểm cá nhân. VD: Anh Thành so sánh nước ta với các nước khác./ Anh Thành muốn nói là nước ta đang rất lạc hậu, phải thay đổi để đánh đuổi được thực dân Pháp./ Anh Thành muốn tìm một con đường mới để cứu nước./ … + Câu 5: Vở kịch có hướng dẫn về cảnh trí; có phần giới thiệu các nhân vật; trình bày lời thoại của các nhân vật theo thứ tự, ghi rõ đó là lời của ai. Thơ không trình bày như trên mà trình bày theo dòng thơ, hết một dòng thơ phải xuống dòng. Truyện không có cách trình bày như kịch và thơ. * Lưu ý: Tuỳ thuộc vào trình độ HS, thời lượng tổ chức hoạt động và nội dung cụ thể của từng bài đọc, GV có thể hướng dẫn HS tìm ý từng đoạn:
+ Sau khi HS trả lời câu hỏi 1:
+ Sau khi HS trả lời câu hỏi 2, 3:
+ Sau khi HS trả lời câu hỏi 4:
+ Sau khi HS trả lời câu hỏi 5:
Hoạt động 3: Đọc nâng cao a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nhắc lại được nội dung, ý nghĩa bài đọc; xác định được giọng đọc của nhân vật. - Luyện đọc trong nhóm và trước lớp. b. Tổ chức thực hiện - GV mời đại diện 1 – 2 HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc Người công dân số Một. - GV tổ chức cho HS đọc lại đoạn 2 và xác định giọng đọc đoạn này: Đọc với giọng kịch, chú ý phân biệt giọng đọc tên nhân vật, lời anh Lê đọc với giọng vui vẻ, hào hứng. Lời anh Thành đọc với giọng nhẹ nhàng nhưng kiên quyết. Ngắt nghỉ hơi sau tên người nói ở mỗi lượt thoại và ở những câu dài, cách nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng. Lê: // Sao lại thôi? // Anh chỉ cần cơm nuôi / và mỗi tháng một đồng. // Tôi đã đòi cho anh thêm / mỗi năm hai bộ quần áo / và mỗi tháng thêm năm hào... // (Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: // Anh biết chữ Tàu, / lại có thể viết phắc-tuya / bằng tiếng Tây. // - GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn 2. - GV mời 1 – 2 HS khá, giỏi đọc cả bài, các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - GV tổ chức cho HS trò chơi Ai nhanh hơn để củng cố bài đọc Lớp trưởng lớp tôi: - GV hướng dẫn HS chơi như sau: Chia lớp thành 4 nhóm, khi có hiệu lệnh và câu hỏi được chiếu lên màn hình, HS sẽ bấm chuông để trả lời câu hỏi. - GV chiếu các câu hỏi lên màn hình: + Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? A. Nhập quốc tịch Pháp. B. Đi du học Pháp. C. Tìm việc làm ở Sài Gòn. D. Tìm nhà ở Sài Gòn. + Câu 2: Khi được anh Thành hỏi “Anh là người nước nào?” thì anh Lê đã trả lời ra sao? A.“Anh hỏi lạ thật. Tôi là người Việt Nam.” B.“Tôi chảy trong mình dòng máu đỏ da vàng.” C.“Tôi là người con của dân tộc Việt Nam.” D.“Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.” + Câu 3: Anh Thành trong đoạn trích này là ai? A. Nguyễn Thành Công – Tên Bác Hồ thời trẻ. B. Nguyễn Tất Thành – Tên Bác Hồ thời trẻ. C. Nguyễn Thành – Tên Bác Hồ thời trẻ. D. Nguyễn Công Thành – Tên Bác Hồ thời trẻ. + Câu 4: Câu nói nào sau đây của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? A. Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? B. Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống... C. Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì.... ờ... anh là người nước nào? D. Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? + Câu 5: Nội dung của đoạn trích Người công dân số một? A. Tâm trạng thất vọng của anh Lê vì không thuyết phục được người bạn của mình. B. Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân. C. Tâm trạng băn khoăn, thắc mắc của anh Lê trước thái độ khó hiểu của bạn mình. D. Tâm trạng bực mình của anh Thành vì nói mãi mà bạn mình không hiểu. - GV chốt đáp án:
- GV tổng kết hoạt động, nhận xét và tuyên dương nhóm đã chiến thắng. * CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV mời 1 – 2 HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc. - GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt. - GV nhắc HS tìm đọc một số câu chuyện, bài văn, bài thơ, bài báo về lòng yêu nước và về những công dân gương mẫu; ghi chép vào phiếu bài tập đọc sách theo yêu cầu trong SGK. |
- HS xem tranh.
- HS quan sát tranh minh họa, lắng nghe và tiếp thu.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS cùng GV giải nghĩa một số từ khó.
- HS đọc thầm, HS làm việc nhóm để trả lời các câu hỏi.
- HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS đọc nhiệm vụ hoạt động.
- HS lắng nghe GV phổ biến trò chơi.
- HS chú ý lên màn hình và bắt đầu thực hiện trò chơi.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu.
- HS thực hiện nhiệm vụ. - HS chú ý lắng nghe. - HS thực hiện nhiệm vụ.
|
--------------- Còn tiếp ---------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VIẾT HOA ĐỂ THỂ HIỆN SỰ TÔN TRỌNG ĐẶC BIỆT
(1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Hiểu cách viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt (viết hoa tu từ).
Nhận biết được các trường hợp viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt trong câu.
Biết viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt khi viết văn bản.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết thảo luận, trao đổi các nhiệm vụ học tập với bạn.
Năng lực tự chủ và tự học: biết hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện các trường hợp viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt, nêu ý nghĩa của chúng; biết sử dụng hình thức viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt khi viết văn bản.
3. Phẩm chất
Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm (hoàn thành nhiệm vụ học tập; thể hiện được suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của thiếu nhi với đất nước).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
SGK Tiếng Việt 5, SGV Tiếng Việt 5.
Bảng phụ máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
SGK Tiếng Việt 5, VBT Tiếng Việt 5.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu - Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Tổ chức thực hiện - GV cho HS xem video vui nhộn: https://www.youtube.com/watch?v=t2-zfIY0C78 - GV giới thiệu bài học, ghi bài mới: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu cách viết hoa danh từ để thể hiện sự tôn trọng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận xét a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sẽ: - Nắm được yêu cầu bài tập. - Nhận diện được một số danh từ chung được viết hoa. b. Tổ chức thực hiện - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm theo: Trong đoạn thơ sau có những từ nào được viết hoa? Vì sao chúng được viết hoa? Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trông theo bóng Người... Tố Hữu + GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi (HS làm việc trên phiếu nhóm do GV chuẩn bị sẵn) + GV mời 1 – 2 HS trình bày bài làm, một số HS khác nhận xét. + GV nhận xét và chốt đáp án đúng: Trong đoạn thơ, có ba nhóm từ được viết hoa:
* Lưu ý: Từ Người ở đầu dòng thơ số 8 cũng thể hiện sự tôn trọng đặc biệt đối với Bác Hồ, như từ Người ở các vị trí khác trong đoạn thơ. Giải thích: Vì các từ này được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt đối với Bác Hồ. Hoạt động 2: Rút ra bài học a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được cách viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng. - Vận dụng vào làm các bài tập, câu hỏi liên quan. b. Tổ chức thực hiện: - GV chiếu phần ghi nhớ lên màn hình: Trong một số trường hợp, danh từ chung được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt đối với người hoặc sự vật mà danh từ đó biểu thị. - GV cho HS đọc kĩ lại phần ghi nhớ. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Vận dụng kiến thức vào giải quyết các BT có liên quan. b. Tổ chức thực hiện - GV cho HS đọc nhiệm vụ BT1: Tìm những từ được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt trong các câu sau: a) Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. Tố Hữu b) Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra đối với những đứa con của Đất. Theo sách Ngữ văn 6 (2002) c) Tôi ngước lên và bắt gặp ánh mắt hiền từ, đầy tin cậy của thầy Hiệu trưởng. Cảm động quá, tôi chỉ biết nói: – Thưa thầy, em xin thay mặt đội tuyển cảm ơn thầy. Chúng em xin ghi nhớ lời thầy dặn để đạt kết quả tốt nhất ạ DUY THÁI - GV tổ chức hoạt động nhóm bốn người theo kĩ thuật Khăn trải bàn: Mỗi nhóm sử dụng một tờ giấy A3, chia tờ giấy thành nhiều phần. Phần chính giữa ghi ý kiến chung và một số phần xung quanh tương ứng với số thành viên của nhóm. HS bắt đầu làm việc độc lập, viết ý kiến của mình vào giấy. Sau thời gian làm việc đó, các thành viên trong nhóm thảo luận với nhau. Những ý kiến nào trùng thì có thể chồng lên nhau. Những ý kiến nào khác nhau thì nhóm hội ý, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa. Sơ đồ kĩ thuật Khăn trải bàn: - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án: a) Người, Cha, Bác, Anh. b) Mẹ, Đất. c) Hiệu trưởng. - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ BT2: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một vị anh hùng dân tộc (Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh,…), trong đoạn văn có sử dụng cách viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt. - GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS hoàn thiện. * CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - GV nêu nhận xét về tiết học để cả lớp rút kinh nghiệm. - Hoàn thành nhiệm vụ BT2 phần Luyện tập - HS chuẩn bị bài mới. |
- HS xem video.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chú ý quan sát.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc nhiệm vụ BT.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc nhiệm vụ BT.
- HS hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS lắng nghe, tiếp thu. - HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS hoàn thành nhiệm vụ. - HS lắng nghe, thực hiện. |
--------------- Còn tiếp ---------------
II. TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT 5 KÌ 2 CÁNH DIỀU
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 11: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 11: Tả phong cảnh (Cấu tạo của bài văn)
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 11: Sắc màu em yêu
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 11: Câu đơn và câu ghép
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 11: Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát)
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 11: Mưa Sài Gòn
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 11: Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát)
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 11: Hội xuân vùng cao
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 11: Luyện tập về câu đơn và câu ghép
- …………………….
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 18: Nghìn năm văn hiến
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 18: Trả bài viết báo cáo công việc
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 18: Ngày hội
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 18: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 18: Kể chuyện sáng tạo (Ôn tập)
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 18: Người được phong ba danh hiệu Anh hùng
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 18: Trả bài viết chương trình hoạt động
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 18: Cô gái mũ nồi xanh
- Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 18: Luyện tập liên kết câu bằng từ ngữ nối
BÀI 16: CÁNH CHIM HÒA BÌNH
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐIỆP TỪ, ĐIỆP NGỮ
(15 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)
Câu 1: Trong thần thoại Hy Lạp, biểu tượng hòa bình đầu tiên là:
A. Chim bồ câu.
B. Cây ô liu.
C. Vòng tròn.
D. Chữ N, D.
Câu 2: Năm 1949, Đại hội Nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình được tổ chức ở đâu?
A. Nước Anh.
B. Nước Mỹ.
C. Thủ đô Pa-ri, Pháp.
D. Nước Ý.
Câu 3: Hoạ sĩ nào đã vẽ bức tranh chim bồ câu được treo trong Đại hội?
A. Hâu-tơm.
B. Pi-cát-xô.
C. A-ten-na.
D. Không rõ tác giả.
Câu 4: Chim bồ câu trở thành biểu tượng hòa bình từ:
A. Thời cổ đại.
B. Năm 1949.
C. Năm 1958.
D. Không rõ năm.
Câu 5: Biểu tượng của Hâu-tơm được sáng tạo trong bối cảnh:
A. Chiến tranh Việt Nam.
B. Phong trào chống vũ khí hạt nhân ở Anh.
C. Đại hội Nhân dân thế giới.
D. Thần thoại Hy Lạp.
Câu 6: Hai chữ N và D trong biểu tượng của Hâu-tơm viết tắt từ:
A. New Democracy.
B. Nuclear Disarmament.
C. National Development.
D. No Danger.
II. THÔNG HIỂU (04 CÂU)
Câu 1: Ai là người sáng tạo ra biểu tượng hòa bình với hình ảnh vòng tròn và các đường thẳng?
A. Picasso.
B. Hậu-tơm.
C. A-ten-na.
D. Một vị tướng La Mã.
Câu 2: Biểu tượng của Hâu-tơm được lan toả rộng rãi qua:
A. Đại hội Nhân dân.
B. Các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam.
C. Thần thoại Hy Lạp.
D. Tranh của Pi-cát-xô.
Câu 3: Bức tranh chim bồ câu của Pi-cát-xô được:
A. Bán đấu giá tại Đại hội Nhân dân thế giới bảo vệ hòa bình.
B. Treo trong hội trường và in trên áp phích của Đại hội Nhân dân thế giới bảo vệ hòa bình.
C. Bị phá hủy Đại hội Nhân dân thế giới bảo vệ hòa bình.
D. Không được chú ý Đại hội Nhân dân thế giới bảo vệ hòa bình.
Câu 4: Năm 1958, biểu tượng hòa bình mới được sáng tạo bởi:
A. Pi-cát-xô.
B. Nữ thần A-ten-na.
C. Hâu-tơm.
D. Vị tướng La Mã.
--------------- Còn tiếp ---------------
BÀI 17: VƯƠN TỚI TRỜI CAO
ĐỌC: TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN
(15 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (06 câu)
Câu 1: Bài thơ có mấy hình ảnh so sánh?
A. 1 hình ảnh
B. 2 hình ảnh.
C. 4 hình ảnh
D. 3 hình ảnh.
Câu 2: Ai là tác giả của bài thơ?
A. Trần Liên Nguyễn.
B. Trần Đăng Khoa.
C. Nguyễn Phan Hách
D. Tố Hữu
Câu 3: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
A. Mắt cá, quả cam
B. Biển xanh, mắt cá.
C. Cánh rừng xa, quá chín.
D. Quả chín, mắt cá.
Câu 4: Câu cầu khiến nào dưới đây phù hợp với tình huống: Em muốn xin bố mẹ đi chơi với các bạn?
A. Bố ơi, bố cho con đi chơi với các bạn nhé!
B. Bố ơi, bố cho con đi chơi với các bạn được không ạ?
C. Cả hai ý trên đều sai
D. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5: Vì sao bạn nhỏ lại liên tưởng đến chú Cuội khi nhìn trăng?
A. Vì chú Cuội rất thích chơi với trăng.
B. Vì có câu chuyện cổ tích về chú Cuội sống trên cung trăng.
C. Vì chú Cuội cũng hay ngắm trăng như bạn nhỏ.
D. Vì bạn nhỏ muốn được bay lên cung trăng như chú Cuội.
Câu 6: Bài thơ trên gồm có mấy khổ?
A. 6 khổ.
B. 5 khổ.
C. 7 khổ.
D. 4 khổ
II. THÔNG HIỂU (04 câu)
Câu 1: Câu thơ nào dưới đây miêu tả trăng đến từ sân chơi trẻ thơ?
A. Trăng ơi có nơi nào.
B. Trăng bay như quả bóng.
C. Và soi vùng góc sân.
D. Trăng tròn như mắt cá.
Câu 2: Thám hiểm là gì?
A. Đi chơi xa về nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
B. Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ khó khăn có thể nguy hiểm.
C. Tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở.
D. Đi thực tế ở làng quê.
Câu 3: Khổ thơ đầu, trăng được so sánh với sự vật gì?
A. Mắt cá.
B. Quả chin.
C. Quả cam.
D. Quả hồng.
Câu 4: Câu nào được lặp lại ở mỗi khổ thơ?
A. Trăng tròn như mắt cá.
B. Trăng ơi … từ đâu đến.
C. Trăng tròn như quả chin.
D. Trăng tròn như quả bóng.
--------------- Còn tiếp ---------------

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 750k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án kì 2 tiếng việt 5 cánh diều, bài giảng kì 2 tiếng việt 5 cánh diều, tài liệu giảng dạy tiếng việt 5 cánh diều