Kênh giáo viên » Tiếng Việt 5 » Giáo án ppt kì 2 Tiếng Việt 5 cánh diều

Giáo án ppt kì 2 Tiếng Việt 5 cánh diều

Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Tiếng Việt 5 cánh diều. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 TIẾNG VIỆT 5 CÁNH DIỀU

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN

LUẬT CHƠI

  • Cả lớp chia làm 2 đội, khi nghe thấy hiệu lệnh “bắt đầu” lần lượt từng đội cử người lên bốc thăm để trả lời câu hỏi.
  • Đội nào trả lời được nhiều hơn thì đội đó chiến thắng.

Câu hỏi 1: Thế nào là câu đơn, câu ghép?

Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn?

  A. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao.

  B. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao.

  C. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao.

  D. Hôm nay tôi đi học và đi chơi thể thao.

Câu hỏi 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

  A. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương. 

  B. Sau bao năm trở lại làng quê, tôi thấy mọi thứ đã khác xa.

  C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

  D. Bình yên nhất là đôi bàn tay mẹ.

ĐÁP ÁN

Câu hỏi 1:

Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ – vị ngữ tạo thành.

Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ ngữ – vị ngữ ghép lại với nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ ngữ – vị ngữ được gọi là một vế câu, thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với những vế câu khác.

Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn?

  A. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao.

  B. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao.

  C. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao.

  D. Hôm nay tôi đi học và đi chơi thể thao.

Câu hỏi 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

  A. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương. 

  B. Sau bao năm trở lại làng quê, tôi thấy mọi thứ đã khác xa.

  C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

  D. Bình yên nhất là đôi bàn tay mẹ.

CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC

BÀI 11. CUỘC SỐNG MUÔN MÀU

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU ĐƠN VÀ CÂU GHÉP

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1

Thực hành nhận diện các câu đơn, câu ghép

Hoạt động 2

Thực hành viết câu

Hoạt động 1

Thực hành nhận biết các câu đơn, câu ghép

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Bài tập 1. Tìm câu đơn, câu ghép trong mỗi đoạn văn dưới đây:

a) Những tia nắng cuối cùng luyến tiếc rời bỏ ngăn là xanh bên kia bờ, vạn vật trở nên buồn buồn trong bóng hoàng hôn. Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây lá rậm rạp. Những đám mây trắng đã ngả sang màu sậm.

  • NGỌC LINH

b) Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén nhỏ xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phốc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đò thầm lặng lẽ xuôi dòng.

  • TRẦN HOÀI DƯƠNG

ĐÁP ÁN

a) Câu ghép là câu thứ nhất “Những tia nắng cuối cùng … trong bóng hoàng hôn”. Những câu còn lại là câu đơn.

b) Câu ghép là câu cuối cùng “Chiếc lá thoáng tròng trành … lặng lẽ xuôi dòng”. Những câu còn lại là câu đơn.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI NGÀY HÔM NAY!

BÀI 12. NGƯỜI CÔNG DÂN

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH NÓI VỀ CÂU GHÉP

LUYỆN TẬP TẢ PHONG CẢNH

KHỞI ĐỘNG

Em hãy nhắc lại kiến thức về câu đơn, câu ghép?

Nhắc lại kiến thức

  • Câu 1: đơn là Câu 1: do một cụm chủ ngữ – vị ngữ tạo thành.
  • Câu 1: ghép là Câu 1: do hai hoặc nhiều cụm chữ ngữ – vị ngữ ghép lại với nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ ngữ – vị ngữ được gọi là một vế Câu 1: , thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với những vế Câu 1: khác.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành

Hoạt động 1: Nhận xét

Bài tập 1: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây

a) Tháng Chạp khô héo, hoa kim ngân nở vàng từng búi.

b) Trời vẫn còn lạnh lắm và những thân cây vẫn còn run rẩy.

c) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.

d) Dù Tuyết chưa một lần đến Huế nhưng cô vẫn có thể hình dung ra sự thơ mộng của dòng sông Hương.

Đáp án

a) Tháng Chạp khô héo, // hoa kim ngân nở vàng từng búi.

b) Trời vẫn còn lạnh lắm // và những thân cây vẫn còn run rẩy.

c) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, // sương đã buông nhanh xuống mặt biển.

d) Dù Tuyết chưa một lần đến Huế // nhưng cô vẫn có thể hình dung ra sự thơ mộng của dòng sông Hương.

Bài tập 2

Trong mỗi câu trên, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?

Gợi ý

  • Các vế của mỗi câu ghép có được nối với nhau bằng từ có tác dụng nối không?
  • Đó là từ nào (nếu có từ nối)?
  • Giữa các vế có dấu câu không, đó là dấu câu nào (nếu có dấu câu)?

Các em hãy trình bày ý kiến của mình.

Đáp án

a) Hai vế câu nối trực tiếp với nhau, giữa 2 vế có dấu phẩy.

b) Hai vế câu được nối với nhau bằng kết từ “và”.

c) Hai vế câu được nối bằng cặp từ “vừa … đã …”

d) Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp kết từ “dù … nhưng …”

GHI NHỚ

Các cách nối vế câu trong câu ghép

  • Nối bằng kết từ, cặp kết từ hoặc những cặp từ khác có tác dụng nối (vừa … đã …; chưa … đã …; đâu … đấy; càng … càng …; bao nhiêu … bấy nhiêu;…).
  • Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN KÌ 2 TIẾNG VIỆT 5 CÁNH DIỀU 

CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC

BÀI 11: CUỘC SỐNG MUÔN MÀU

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU ĐƠN VÀ CÂU GHÉP

(1 CÂU)

 

I. NHẬN BIẾT (02 CÂU)

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: 

"Buổi sáng, tôi thức dậy rất sớm. Trời hôm nay đẹp lắm, nắng vàng chiếu xuyên qua cửa sổ. Tôi nhanh chóng làm xong các việc cá nhân và chuẩn bị đến trường. Mẹ tôi thì đi chợ, còn bố tôi ra vườn tưới cây. Cả gia đình tôi đều bận rộn nhưng rất vui vẻ. Hôm nay, chúng tôi sẽ có một buổi picnic ngoài trời, vì vậy mọi người đều chuẩn bị rất chu đáo."

Câu 1: Xác định câu đơn và câu ghép trong đoạn văn trên. Em hãy viết ra các câu đơn và câu ghép trong đoạn văn.

Trả lời:

Câu đơn: Tôi thức dậy rất sớm.

+ Tôi nhanh chóng làm xong các việc cá nhân và chuẩn bị đến trường.

+ Cả gia đình tôi đều bận rộn nhưng rất vui vẻ.

- Câu ghép:

+ Trời hôm nay đẹp lắm, nắng vàng chiếu xuyên qua cửa sổ.

+ Mẹ tôi thì đi chợ, còn bố tôi ra vườn tưới cây.

+ Hôm nay, chúng tôi sẽ có một buổi picnic ngoài trời, vì vậy mọi người đều chuẩn bị rất chu đáo.

Câu 2: Viết lại đoạn văn trên bằng cách thay đổi một số câu ghép thành câu đơn. Em hãy thử sửa lại đoạn văn sao cho một số câu ghép trở thành câu đơn.

Trả lời: 

Đoạn văn sửa lại: "Buổi sáng, tôi thức dậy rất sớm. Trời hôm nay đẹp lắm. Nắng vàng chiếu xuyên qua cửa sổ. Tôi nhanh chóng làm xong các việc cá nhân. Tôi chuẩn bị đến trường. Mẹ tôi thì đi chợ. Bố tôi ra vườn tưới cây. Cả gia đình tôi đều bận rộn. Tuy nhiên, chúng tôi rất vui vẻ. Hôm nay, chúng tôi sẽ có một buổi picnic ngoài trời. Mọi người đều chuẩn bị rất chu đáo."

 

II. KẾT NỐI (02 CÂU)

Câu 1:“Mùa xuân đến, muôn hoa đua nhau khoe sắc. Cây cối đâm chồi nảy lộc. Chim chóc hót líu lo. Bầu trời trong xanh vời vợi. Em rất thích mùa xuân.”

- Tìm tất cả các câu đơn trong đoạn văn.

- Tìm tất cả các câu ghép trong đoạn văn.

- Giải thích tại sao em lại chọn câu đó là câu đơn hoặc câu ghép.

Trả lời: 

- Câu đơn: Mùa xuân đến, muôn hoa đua nhau khoe sắc. Cây cối đâm chồi nảy lộc. Chim chóc hót líu lo. Bầu trời trong xanh vời vợi. Em rất thích mùa xuân. 

- Câu ghép: Không có câu ghép trong đoạn văn này.

Câu 2: Phân các loại câu dưới đây thành 2 loại: Câu đơn và câu ghép. Tìm CN và VN của chúng.

a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.

b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.

c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.

d) Mưa / rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Trả lời: 

Câu a: Câu ghép (Câu có ba vế, nối nhau bằng dấu phẩy, biểu thị các hành động xảy ra liên tiếp).

- Chủ ngữ (CN): Vế 1: Mùa thu năm 1929

+ Vế 2: Lý Tự Trọng

- Vị ngữ (VN):

+ Vế 1: (Mùa thu năm 1929) là thời gian, không có vị ngữ riêng.

+ Vế 2: về nước.

+ Vế 3: được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.

Câu b: Câu ghép (Câu có hai vế, nối nhau bằng "nhưng").

- Chủ ngữ (CN):

+ Vế 1: Lương Ngọc Quyến

+ Vế 2: tấm lòng trung với nước của ông

- Vị ngữ (VN): Vế 1: hy sinh.

+ Vế 2: còn sáng mãi.

Câu c: Câu ghép (Câu có hai vế, nối nhau bằng dấu phẩy).

- Chủ ngữ (CN):

+ Vế 1: Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó

+ Vế 2: (chim chào mào) vẫn là chủ ngữ (lặp lại sau vế 1 trong câu ghép).

- Vị ngữ (VN): Vế 1: bay ra, Vế 2: hót râm ran

Câu d: Là Câu ghép (Câu có hai vế, nối nhau bằng dấu phẩy).

- Chủ ngữ (CN): Vế 1: Mưa, Vế 2: Mưa (lặp lại)

- Vị ngữ (VN): Vế 1: rào rào trên sân gạch

Vế 2: đồm độp trên phên nứa

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

BÀI 12: NGƯỜI CÔNG DÂN

BÀI ĐỌC 3: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

(11 CÂU)

 

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ, Trần Thủ Độ được giới thiệu là người như thế nào?

Trả lời: 

Trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ, Trần Thủ Độ được giới thiệu là người:

- Là người có công lập nên nhà Trần.

- Là chú của vua và đứng đầu trăm quan.

- Ông không vì địa vị của mình mà tự cho mình vượt qua phép nước.

Câu 2:  Người quân hiệu đã làm gì khiến Linh Từ Quốc Mẫu phải về mách với Trần Thủ Độ?

Trả lời:

Linh Từ Quốc Mẫu về kể tội người quân hiệu với thái sư Trần Thủ Độ vì: Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm, bị người quân hiệu ngăn lại, bà cảm thấy bị kẻ dưới khinh nhờn.

Câu 3: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?

Trả lời: 

Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác.

Câu 4: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

Trả lời: 

Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lí rằng: Gọi đến, nghe anh ta kể rõ ngọn ngành, không những không trách móc mà còn thưởng cho bạc vàng vì người quân hiệu đã biết giữ phép nước.

Câu 5: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã nói gì?

Trả lời: 

Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.

 

II. KẾT NỐI (04 CÂU)

Câu 1: Ý nghĩa của câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ?

Trả lời: 

Ý nghĩa của câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

Câu 2: Vì sao Trần Thủ Độ tha cho người quân hiệu ngăn Linh Từ Quốc Mẫu?

Trả lời: 

Trần Thủ Độ tha cho người quân hiệu ngăn Linh Từ Quốc Mẫu vì người này đã tuân thủ phép nước, giữ đúng quy định, không để ai vượt qua khu vực cấm. Trần Thủ Độ khen ngợi người quân hiệu vì biết giữ phép nước dù chức vụ thấp.

Câu 3: Em có suy nghĩ gì về sự chuyên quyền của Trần Thủ Độ?

Trả lời: 

Trần Thủ Độ không phải là người chuyên quyền theo nghĩa tiêu cực. Mặc dù ông có quyền lực lớn và ảnh hưởng mạnh mẽ, nhưng ông luôn tuân thủ phép nước và tôn trọng quyền lực của vua. Việc ông nhận trách nhiệm và xin lỗi khi bị chỉ trích chứng tỏ ông là người có trách nhiệm, biết lắng nghe ý kiến và luôn giữ được sự công bằng. Vì vậy, sự chuyên quyền của ông có thể coi là sự mạnh mẽ trong việc bảo vệ phép nước và duy trì trật tự xã hội.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Giáo án ppt kì 2 Tiếng Việt 5 cánh diều
Giáo án ppt kì 2 Tiếng Việt 5 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 1150k/năm

=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Tiếng Việt 5 cánh diều, giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều, ppt Tiếng Việt 5 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay