Đáp án Tin học 10 kết nối tri thức Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python
File đáp án Tin học 10 kết nối tri thức Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python . Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án tin học 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 16 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO VÀ PYTHON
1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO
Theo em, viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình nào dễ nhất.
- Ngôn ngữ máy
- Hợp ngữ
- Ngôn ngữ lập trình bậc cao
Trả lời:
- Chọn C
2. MÔI TRƯỜNG LẬP TRÌNH PYTHON
Câu 1: Dấu nhắc chính là con trỏ soạn thảo chương trình Python. Đúng hay sai?
Trả lời:
Đúng
Câu 2: Việc thực hiện câu lệnh ở chế độ gõ lệnh trực tiếp và chế độ soạn thảo có điểm gì giống nhau, khác nhau?
Trả lời:
So sánh:
- Giống: đều cho phép soạn thảo chương trình bằng ngôn ngữ Python, hỗ trợ gỡ lỗi, phân tích cú pháp dòng lênh và thực hiện các chương trình Python
- Khác:
- Chế độ gõ lệnh trực tiếp thường được dùng để tính toán và kiểm tra nhanh các lệnh
- Chế độ soạn thảo dùng để viết các chương trình có nhiều dòng lệnh.
3. MỘT SỐ LỆNH PYTHON ĐẦU TIÊN
Câu 1: Kết quả của mỗi lệnh sau là gì? Kết quả đó có kiểu dữ liệu nào?
>>> 5/2
>>> 12+1.5
>>> "Bạn là học sinh lớp 10"
>>> 10+7/2
Trả lời:
Kết quả của mỗi lệnh:
>>> 5/2: 2.5
>>> 12+1.5: 13.5
>>> "Bạn là học sinh lớp 10": Bạn là học sinh lớp 10
>>> 10+7/2: 13.5
Câu 2: Lệnh sau sẽ in ra kết quả gì?
>>> print ("13+10*3/2-3*2=", 13+10*3/2-3*2)
Trả lời:
Kết quả: 13 + 10 * 3/2 – 3 * 2 = 22.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Hãy viết lệnh để tính giá trị các biểu thức sau trong chế độ gõ lệnh trực tiếp của Python,
- 10 + 13
- 20 - 7
- 3 x 10 - 16
- 12/5 + 13/6
Trả lời:
- >>> 10+13
- >>> 20-7
- >>> 3*10-16
- >>> 12/5+13/6
Câu 2: Các lệnh sau có lỗi không? Vì sao?
>>> 3 + *5
>>>" Bạn là học sinh, bạn tên là "Nguyễn Việt Anh""
Trả lời:
- Lệnh này có lỗi vì 2 phép toán đặt cạnh nhau
- Lệnh này không có lỗi
Câu 3: Viết các lệnh in ra màn hình thông tin như sau
- 1 x 3 x 5 x 7 = 105
- Bạn Hoa năm nay 16 tuổi.
Trả lời:
- >>>"1*3*5*7=", 1*3*5*7
- >>> "Bạn Hoa năm nay 16 tuổi"
VẬN DỤNG
Câu 1: Ngoài cách viết xâu kí tự giữa cặp dấu nháy đơn hoặc nháy kép còn có thể viết giữa cặp ba dấu nháy kép. Nếu một xâu được viết giữa cặp ba dấu nháy kép thì chúng ta có thể dùng phín Enter để xuống dòng ở giữa xâu. Hãy thực hiện lệnh sau và quan sát kết quả:
>>>print("""Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên""")
Trả lời:
HS tự thực hiện.
Câu 2: Viết chương trình Python in ra màn hình bảng nhân trong phạm vi 10.
Trả lời:
HS tự thực hiện.
=> Giáo án tin học 10 kết nối bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và python (2 tiết)