Kênh giáo viên » Tin học 10 » Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức

Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức

Giáo án điện tử hay còn gọi là giáo án PowerPoint Chuyên đề học tập Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức. Bộ giáo án được thiết kế đẹp mắt, chỉn chu, tổng hợp nhiều câu hỏi và dạng bài tập hay trong bộ sách chuyên đề. Bộ giáo án trình chiếu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

CHÀO MỪNG 
CÁC BẠN ĐẾN VỚI 
BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

    Em đã từng nghe từ "robot" bao giờ chưa? Hãy kể tên và chức năng của một số robot mà em biết.

Một số loại robot

Robot công nghiệp

hỗ trợ con người trong công việc tại các nhà máy, dây chuyền sản xuất.

Robot thám hiểm

đóng vai trò quan trọng trong việc thám hiểm những vùng con người khó tiếp cận và đặc biệt nguy hiểm.

Robot y tế

giúp chăm sóc sức khỏe, giám sát bệnh nhân.

Robot giáo dục

Áp dụng các mô hình robot trong quá trình dạy học, là công cụ cung cấp tri thức cho con người.

CHUYÊN ĐỀ 1: THỰC HÀNH VỚI CÁC BỘ PHẬN CỦA ROBOT GIÁO DỤC

BÀI 1: 
CẤU TẠO CHUNG CỦA ROBOT GIÁO DỤC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Robot và robot giáo dục

Cấu tạo và hoạt động của robot giáo dục

Nguồn điện dùng cho robot

Một số robot ở Việt Nam

01 ROBOT VÀ ROBOT GIÁO DỤC

a. Vài nét về sự phát triển của robot

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1

Tìm hiểu vài nét về sự phát triển của robot.

Nhóm 2

So sánh robot và robot giáo dục.

  • Tên gọi "Automata" (máy tự động) đã có từ thời văn minh Hy Lạp. 
  • Thuật ngữ "robot" chỉ mới xuất hiện vào giữa thế kỉ XX cùng với sự ra đời của ngành công nghiệp robot.


a. Vài nét về sự phát triển của robot

  • Ngày nay, có nhiều loại robot hỗ trợ con người, thậm chí có thể thực hiện nhiều công việc thay thế con người trong nhiều lĩnh vực.
  • Việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và ứng dụng robot vào các lĩnh vực khác nhau là nhiệm vụ của ngành công nghiệp robot.

 

Sự phát triển của robot

Lịch sử phát triển của robot

Thế hệ robot thứ nhất (1950 - 1967)

Thế hệ robot thứ hai (1968 - 1977)

Thế hệ robot thứ ba (1978 - 1999)

Thế hệ robot thứ tư (từ 2000 đến nay)

Thế hệ robot thứ nhất (1950 - 1967)

robot chưa có tương tác với môi trường xung quanh, các chuyển động điều khiển phần cứng còn chưa thật chính xác, chưa có chức năng điều khiển động cơ servo.

Robot Unimate, robot công nghiệp đầu tiên được Devol phát triển

Robot Versatran hình trụ được Ford đặt hàng cho các nhà máy sản xuất của mình ở Canton (Ohio, Hoa Kỳ)

Thế hệ robot thứ hai (1968 - 1977)

Các robot thế hệ thứ hai đã có thể làm được những công việc phức tạp và chính xác hơn nhiều so với thế hệ thứ nhất.

Cánh tay Stanford (1969), do Scheinman thiết kế và chế tạo

Robot PUMA (1978) do Unimation sản xuất lấy nguyên mẫu từ robot Vicarm (của Scheinman)

Robot Cincinnati Milacron T3 (1974), do Cincinnati Milacron sản xuất. 

Robot IRB “huyền thoại” của ABB (1974) do công ty Thụy Điển ASEA sản xuất.

Thế hệ robot thứ ba (1978 - 1999)

được đặc trưng bởi sự phát triển và mở rộng kết nối với môi trường xung quanh, tăng khả năng lập trình điều khiển thiết bị thông qua các bộ vi xử lí tốt hơn nhiều.

Một trong những nguyên mẫu đầu tiên của robot SCARA, được thiết kế bởi Hiroshi Makino

Robot SCARA của AdeptOne

Robot Delta (1992) trong các ô làm việc của Demaurex để đóng gói bánh quy xoắn.

Robot ABB Flex-Pitcher (1998), robot nhặt nhanh nhất thế giới, dựa trên cấu trúc của robot Delta

Thế hệ robot thứ tư (từ 2000 đến nay)

làm được rất nhiều công việc và đảm nhiệm nhiều vai trò thay thế con người trong một số lĩnh vực.

Robear  do nhà khoa học Toshiharu Mukai nghiên cứu

Robot tọa độ Descartes được ứng dụng trên dây chuyền sản xuất máy tiện CNC để bốc dỡ các bộ phận liên tục

b. Robot và robot giáo dục

  • Robot hiện đại có thể được coi là cỗ máy đặc biệt có khả năng tự động thực hiện chuỗi những hành động phức tạp nhờ các chương trình điều khiển được cài đặt bên trong.
  • Robot giáo dục là loại robot được thiết kế phục vụ mục đích giáo dục, giúp học sinh hiểu và thực hành những kiến thức kĩ năng về cơ khí, điện tử và điều khiển tự động.

 

Robot giáo dục mBot

Kết luận

Robot có khả năng tự động thực hiện các hành động phức tạp và được điều khiển nhờ các chương trình máy tính.

Robot giáo dục là loại robot được thiết kế phục vụ mục đích giáo dục, giúp người học hiểu và thực hành những kiến thức kĩ năng về cơ khí, điện tử và điều khiển tự động.

02 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ROBOT GIÁO DỤC

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1 + 3

Tìm hiểu cấu tạo chung của robot giáo dục.

Nhóm 2 + 4

Tìm hiểu nguyên lí hoạt động của robot giáo dục.

Hình 1.1. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của robot

Cấu tạo của robot giáo dục

Bảng mạch điều khiển

Các cảm biến và 

cơ cấu nhận tín hiệu

Các cơ cấu chấp hành và 

phụ kiện tiếp nhận điều khiển.

Nguyên lí hoạt động

Quá trình hoạt động của robot tương tự như các thiết bị xử lí thông tin gồm các bước tiếp nhận thông tin/ tín hiệu vào, xử lí và ra quyết định điều khiển.

...........................................

...........................................

...........................................

Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 - Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án tin học 10 kết nối tri thức (bản word)

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học 10 Khoa học máy tính kết nối tri thức, ppt chuyên đề Tin học 10, giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 10 kết nối

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay