Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 8 kết nối Bài 7 Văn bản 2: Lá đỏ
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 8 kết nối tri thức Bài 7 Văn bản 2: Lá đỏ. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 8 kết nối tri thức (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –
BÀI 7_LÁ ĐỎ
ĐỀ SỐ 1
-
Phần trắc nghiệm
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Bài thơ được gieo vần như thế nào?
-
Vần chân
-
Vần lưng
-
Vần cách
-
B và C đúng
Câu 2: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ Em đứng bên đường như quê hương?
-
Nhân hóa.
-
So sánh.
-
Ẩn dụ.
-
Điệp ngữ.
Câu 3: Đâu là các câu thơ miêu tả thiên nhiên?
-
Đoàn quân vẫn đi vội vã/ Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa.
-
Em đứng bên đường như quê hương/ Vai áo bạc quàng súng trường.
-
Gặp em trên cao lộng gió/ Rừng lạ ào ào lá đỏ.
-
Chào em em gái tiền phong/ Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn…
Câu 4: Khuynh hướng sử thi được thể hiện như thế nào trong bài thơ Lá đỏ?
-
Khung cảnh chiến trường khốc liệt.
-
Khung cảnh cuộc hành quân hào hùng, thần tốc.
-
Vẻ đẹp cô gái thanh niên xung phong trẻ trung, tươi tắn.
-
Vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Trường Sơn.
Câu 5: Lời hẹn gặp trong dòng thơ cuối thể hiện tình cảm gì?
-
Tình yêu nước sâu sắc, mãnh liệt
-
Tình cảm nam nữ giữa người lính và em gái tiền phương
-
Niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi
-
B và C đúng
Câu 6: Câu thơ nào sau đây trong bài thơ Việt Bắc cũng gợi lên không khí hành quân của quân ta?
-
Quân đi điệp điệp trùng trùng/ Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
-
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày/ Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
-
Điều quân chiến dịch thu đông/ Nông thôn phát động, giao thông mở đường.
-
Núi giăng thành lũy sắt dày/ Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào?
Câu 2 (2 điểm): Sức gợi của hình ảnh “Rừng lạ ào ào lá đỏ” và “Bụi Trường Sơn nhoà trời ta”?
GỢI Ý ĐÁP ÁN
-
Phần trắc nghiệm
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
-
Tự luận
ĐỀ SỐ 2
-
Phần trắc nghiệm
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cảm hứng lãng mạn được thể hiện ở điều gì trong bài thơ Lá đỏ?
-
Vẻ đẹp thiên nhiên của núi rừng Trường Sơn.
-
Vẻ đẹp cô gái thanh niên xung phong trẻ trung, tươi tắn.
-
Niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến.
-
Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Những đặc điểm của thơ tự do được thể hiện như thế nào trong bài thơ Lá đỏ?
-
Tự do trong số tiếng trên mỗi dòng thơ và số dòng trong mỗi khổ thơ.
-
Cách gieo vần linh hoạt: có đoạn có vần, có đoạn không có vần.
-
Nhịp ngắt linh hoạt tùy vào số tiếng trên mỗi dòng thơ và ý thơ.
-
Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 3: Con người Việt Nam trong chiến tranh mang những vẻ đẹp phẩm chất nào?
-
Kiên cường, bất khuất.
-
Yếu đuối, bi quan.
-
Lạc quan, yêu đời.
-
A, C đúng.
Câu 4: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ Em đứng bên đường như quê hương?
-
Nhân hóa.
-
So sánh.
-
Ẩn dụ.
-
Điệp ngữ.
Câu 5: Hình ảnh “vai áo bạc sung trường” gợi lên điều gì?
-
Sự tần tảo, kiên cường và mạnh mẽ ở những cô gái tiền phương
-
Sự lạc quan, yêu đời của những người lính kháng chiến
-
Sự trẻ trung, xinh đẹp và mảnh mai của những cô gái tiền phương
-
A và B đúng
Câu 6: Nêu những biểu hiện của không khí sử thi được thể hiện trong bài thơ?
-
Khung cảnh cuộc hành quân hào hùng, thần tốc
-
Đoàn quân hành quân vội vã
-
Em gái tiền phương gan dạ, dũng cảm
-
Tất cả đáp án trên
II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Hình ảnh so sánh: “Em đứng bên đường như quê hương /Vai áo bạc quàng súng trường” gợi lên vẻ đẹp nào của nhân vật “em”?
Câu 2 (2 điểm): Hình ảnh “em gái tiền phương” được khắc họa như thế nào? Hình ảnh đó gợi lên cho anh/chị suy nghĩ gì về sự góp mặt của những người phụ nữ trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc?
GỢI Ý ĐÁP ÁN
-
Phần trắc nghiệm
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
-
Tự luận