Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 Lịch sử 11 chân trời sáng tạo (đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 11 chân trời sáng tạo cuối kì 2 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 2 môn Lịch sử 11 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

MÔN: LỊCH SỬ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

    Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Đảo nào thuộc quần đảo Trường Sa là đảo rộng nhất?  

A. Đảo Song Tử.  

B. Đảo Bình Nguyên.  

C. Đảo Ba Đình.  

D. Đảo Nam Yết.  

Câu 2. Quần đảo Hoàng Sa gồm bao nhiêu đảo?  

A. 37 đảo.   

B. 20 đảo.

C. 8 đảo.   

D. 30 đảo.   

Câu 3. Đặc điểm chung của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là gì?  

  1. Diện tích các đảo lớn.
  2. Nằm ở trung tâm của Biển Đông.
  3. Các quần đảo gồm các hàng nghìn đảo nhỏ.
  4. Các đảo là đảo đá.

Câu 4. Các quốc gia ven Biển Đông hiện đang có những hoạt động kinh tế ở khu vực biển này?

  1. Du lịch, khai thác thủy sản và dầu khí.
  2. Du lịch, khai khoáng, trồng cây công nghiệp.
  3. Khai khoáng, bảo tồn động – thực vật, thương mại.
  4. Tuần tram khai thác dầu khí, lắp ráp tàu quần sự.

Câu 5. Hai đảo lớn nhất quần đảo Hoàng Sa là:

A. Quang Ảnh, Quang Hòa.  

B. Chim Én, Tri Tôn.

C. Phú Lâm và Linh Côn.

D. Song Tử Tây, Ba Đình.  

Câu 6. Những nguồn tài nguyên phi sinh vật có giá trị kinh tế cao của Biển Đông là:

  1. khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải.
  2. nuôi trồng thủy hải sản, dầu khí, băng cháy.
  3. sinh vật biển, khoáng sản, du lịch, cây ăn trái.
  4. dầu khí, du lịch, nuôi trồng thủy hải sản.

Câu 7. Về kinh tế, quần đảo Trường Sa có thế mạnh về:

A. du lịch, nuôi trồng thủy hải sản.  

   B. sinh vật biển.  

C. dịch vụ hàng hải và đánh bắt hải sản.  

   D. khoáng sản và nuôi trồng thủy hải sản.  

Câu 8. Tầm quan trọng của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là gì?

  1. Phát triển lâm nghiệp.
  2. Phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước.
  3. Phát triển các cơ sở nông nghiệp nặng như luyện kim, chế tạo máy.
  4. Xây dựng cơ sở hậu cần – kĩ thuật cho quốc phòng và kinh tế.

Câu 9. Ý nào sau đây không đúng với tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?

  1. Nằm án ngữ đường hàng hải quốc tế nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
  2. Có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú.
  3. Ở vị thế phòng thủ chắc chắn về quân sự.
  4. Vùng thềm lục địa có nguồn tài nguyên dầu khí trữ lượng lớn.

Câu 10. Biển Đông trở thành địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của các nước lớn trên thế giới vì đây là:

  1. địa bàn chiến lược quan trọng, nơi tập trung nhiều mô hình chính trị, kinh tế xã hội và văn hóa đa dạng của thế giới.
  2. nơi giao thoa của tất cả các nền văn minh nhân loại, kinh tế phát triển mạnh hàng đầu thế giới.
  3. khu vực giao thoa của các nền văn hóa lớn trên thế giới, kinh tế tất cả các nước đều phát triển mạnh hàng đầu thế giới.
  4. khu vực có nhiều tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản quý giá của thế giới.

Câu 11. Việc xác lập chủ quyền và thực thi quản lí liên tục tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam trong các thế kỉ XVII, XVIII được thể hiện qua hoạt động của lực lượng nào?

A. Thủy quân.

B. Đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.

C. Quân đội triều đình.

D. Đội Bắc Hải và thủy quân.  

Câu 12. Đoạn tư liệu dưới đây đề cập đến vấn đề gì?

“5 trong số 10 tuyến đường vận tải biển trọng yếu của thế giới liên quan đến Biển Đông. Giao thông đường biển trong khu vực này nhộn nhịp vào hàng thứ hai thế giới, với nhiều tàu có trọng tải trên 5 000 tấn, trong số đó phần lớn là tàu chờ dầu”.

  1. Biển Đông có vị trí quan trọng trong giao thông hàng hải quốc tế.
  2. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng liên quan đến giao thông vận tải.
  3. Biển Đông có các cảng biển lớn trung chuyển, trao đổi dầu khí.
  4. Biển Đông có hoạt động thương mại hàng hải bằng đường biển lớn.

Câu 13. Thông điệp quốc tế đầu tiên khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa diễn ra tại:

  1. kì họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc năm 1954.
  2. kì họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc tháng 9 – 1975.
  3. Hội nghị Xan Phran – xi - xcô ngày 7 – 9 – 1951.
  4. trụ sở Liên hợp quốc, khi Việt Nam được kết nạp năm 1977.

Câu 14. Chính quyền thuộc địa Pháp thực thi và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo tinh thần của Hiệp ước:  

A. Pa – tơ – nốt.  

B. Giáp Tuất.

C. Nhâm Tuất.

D. Hác - măng.

Câu 15. “Cát vàng” là một cách gọi khác của đảo nào ở nước ta?

  1. Trường Sa.
  2. Hoàng Sa.
  3. Phú Quốc.
  4. Cô Tô.

Câu 16. Vua Nguyễn nào đã thể hiện sự xác lập chủ quyền bằng cách khắc hình ảnh Biển Đông lên Cửu Đỉnh?

A. Vua Minh Mạng.

B. Vua Gia Long.

C. Vua Bảo Đại.

D. Vua Hàm Nghi.

Câu 17. Việt Nam giáp với Biển Đông ở ba phía:  

A. đông, tây và tây nam. 

B. đông, nam và tây nam.

C. tây, bắc và đông nam.  

D. tây, bắc và đông nam.  

Câu 18. Ngày 14/2/1975, Việt Nam Cộng hòa (chính quyền Sài Gòn) công bố Sách trắng về chủ quyền của Việt Nam đối với:  

A. quần đảo Hoàng Sa.  

B. quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

C. quần đảo Trường Sa.  

D. toàn bộ các đảo thuộc khu vực Biển Đông.  

Câu 19. Ngày 22 – 10 – 2018, văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền nào ra đời?

  1. Luật Biển Việt Nam.
  2. Luật Cảnh sát Việt Nam.
  3. Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2045.
  4. Luật Biên giới quốc gia.

Câu 20. Bờ biển nước ta kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào?

  1. Quảng Ninh đến Kiên Giang.
  2. Hải Phòng đến Cần Thơ.
  3. Thái Bình đến Cà Mau.
  4. Nam Định đến Bình Thuận.

Câu 21. Việt Nam được xem là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển du lịch biển trong khu vực và trên thế giới vì:

  1. cấu trúc đường bờ biển đẹp, khúc khuỷu, dịch vụ du lịch hiện đại.
  2. khí hậu mát mẻ, làng nghề phong phú, dịch vụ du lịch phát triển cao.
  3. cấu trúc đường bờ biển thẳng đều, bãi biển rộng và sạch có nhiều điểm du lịch nổi tiếng.
  4. cấu trúc đường bờ biển đa dạng, bãi biển cát trắng, có nhiều hang động, vũng vịnh nổi tiếng.

Câu 22. Cho đến thế kỉ XVII, việc xác lập và thực thi chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa vfa quần đảo Trường Sa diễn ra.

  1. đứt đoạn, rời rạc và không có tranh chấp.
  2. liên tục, hòa bình và không có tranh chấp.
  3. chủ yếu bằng con đường ngoại giao, hòa bình.
  4. chủ yếu bằng con đường chiến tranh, xung đột.

Câu 23. Việc xác định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo trên biển lại có ý nghĩa rất lớn vì?

  1. Các đảo và quần đảo có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng.
  2. Đây là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta với vùng biển và thềm lục địa.
  3. Các đảo và quần đảo có cảnh quan đa dạng với nhiều vũng vịnh, bãi cát, hang động…
  4. Các đảo và quần đảo là điểm trung chuyển của tàu thuyền, trao đổi và bốc dỡ hàng hóa.

Câu 24. Nội dung nào sau đây không phải là hoạt động của Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển đảo?

  1. Giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình.
  2. Ban hành các văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền, thông qua Luật Biển Việt Nam.
  3. Nghiên cứu, chế tạo vũ khí hạt nhân nhằm đe dọa các nước có ý đồ muốn xâm phạm.
  4. Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC).
  5. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm)

  1. Nêu tầm quan trọng của Biển Đông đến Việt Nam về phát triển các ngành kinh tế trọng điểm.
  2. Theo em, tác động vị trí địa lí, khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành các đặc điểm tự nhiên của khu vực Biển Đông?

Câu 2 (1,0 điểm). Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Đồng bằng là nhà, mà biển là cửa. Giữ nhà mà không giữ cửa có được không?... Nếu mình không lo bảo vệ miền biển, thì đánh cá, làm muối cũng không yên… Đồng bào miền biển là người canh cửa cho Tổ quốc”. Câu nói trên của chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa gì?

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THPT.........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN

VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

Vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông

8

2

2

ý 2

12

ý 1

4

Việt Nam và Biển Đông

8

2

ý 1

2

1

12

1

6

Tổng số câu TN/TL

16

0

4

ý 1

4

ý 1

0

1

24

2

10,0

Điểm số

4,0

0

1,0

2,0

1,0

1,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40 %

3,0 điểm

30 %

2,0 điểm

20 %

1,0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số ý)

TL

(số câu)

TN

(số ý)

TL

(số câu)

LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN

VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM

 Ở BIỂN ĐÔNG

24

2

 

 

Vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông

Nhận biết

- Đảo nào thuộc quần đảo Trường Sa là đảo rộng nhất?

 - Quần đảo Hoàng Sa gồm bao nhiêu đảo?

- Nhận biết đặc điểm chung của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa

- Nhận biết được những hoạt động kinh tế ở các quốc gia ven Biển Đông.

- Hai đảo lớn nhất thuộc quần đảo Hoàng Sa.  

- Những nguồn tài nguyên phi sinh vật có giá trị kinh tế cao ở Biển Đông.

- Quần đảo Trường Sa có thế mạnh gì về kinh tế?

- Nhận biết tầm quan trọng của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

1

1

1

1

1

1

1

1

C1

C2

C3

C4

C5

C6

C7

C8

Thông hiểu

- Tìm ý không đúng với tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

- Lí giải vì sao Biển Đông trở thành địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của các nước lớn trên thế giới.

1

1

C9

C10

Vận dụng

- Tác động của vị trí địa lí, khí hậu đối với việc hình thành các đặc điểm tự nhiên của khu vực Biển Đông.

- Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.

- Vua nào thời Nguyễn đã xác lập chủ quyền bằng cách khắc hình ảnh Biển Đông lên Cửu đỉnh.

1

1

ý 2

C12

C16

C1

(TL)

Vận dụng cao

Việt Nam và Biển Đông

Nhận biết

- Nhận biết được lực lượng thực hiện xác lập chủ quyền và thực thi quản lí liên tục tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

- Nhận biết thông điệp quốc tế đầu tiên khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

- Nhận biết Hiệp ước mà chính quyền thuộc địa Pháp thực thi và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

- Nhận biết “Cát vàng” là tên gọi khác của quần đảo của nước ta.

- Nhận biết ba phía mà Việt Nam giáp Biển Đông.

- Nhận biết sự liện ngày 14/2/1975.

- Nhận biết văn bản pháp luật khẳng định chủ quyệt được ra đời vào ngày 22/10/2028.

- Nhận biết bờ biển nước ta kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào?

1

1

1

1

1

1

1

1

C11

C13

C14

C15

C17

C18

C19

C20

Thông hiểu

- Nêu tầm quan trọng của Biển Đông đến Việt Nam về phát triển các ngành kinh tế trọng điểm.

- Lí giải vì sao Việt Nam được xem là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển du lịch biển trong khu vực và trên thế giới.

- Nhận biết đặc điểm việc xác lập và thực thi chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

1

1

Ý 1

C21

C22

C1

(TL)

Vận dụng

- Lí giải vì sao việc các định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo trên biển có ý nghĩa rất lớn.

- Tìm nội dung không phải là hoạt động của Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển đảo.

1

1

C23

C24

Vận dụng cao

Nêu ý nghĩa câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh “Đồng bằng là nhà, mà biển là cửa. Giữ nhà mà không giữ cửa có được không?... Cho nên một nhiệm vụ quan trọng của đồng bào miền biển là phải bảo vệ bờ biển. Đồng bào miền biển là người canh cửa cho Tổ quốc”.

C2

(TL)

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi, đề kiểm tra cuối kì 2 lịch sử 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay