Đề thi cuối kì 2 ngữ văn 6 cánh diều (Đề số 6)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 6 cánh diều Cuối kì 2 Đề số 6. Cấu trúc đề thi số 6 học kì 2 môn Ngữ văn 6 cánh diều này bao gồm: đọc hiểu, viết, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách cánh diều
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
NGỮ VĂN 6 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Xuân về
Thong thả dân gian nghỉ việc đồng
Lúa thì con gái mượt như nhung
Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng
Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng.
Trên đường cát mịn một đôi cô
Yếm đỏ khăn thâm trảy hội chùa
Gậy trúc dắt bà già tóc bạc
Tay lần tràng hạt miệng nam mô.
(Theo Nguyễn Bính)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?
A. Thơ bảy chữ.
B. Thơ tám chữ.
C. Thơ lục bát.
D. Thơ năm chữ.
Câu 2. Bài thơ miêu tả khung cảnh vào thời điểm nào trong năm?
A. Khi mùa đông về.
B. Khi mùa xuân về.
C. Khi mùa hè về.
D. Khi mùa thu về.
Câu 3. Trong vườn, các loài hoa nào đã rơi rụng?
A. Hoa bưởi, hoa mai.
B. Hoa mai, hoa đào.
C. Hoa đào, hoa cam.
D. Hoa cam, hoa bưởi.
Câu 4. Bài thơ có sử dụng bao nhiêu từ láy?
A. 1 từ.
B. 2 từ.
C. 3 từ.
D. 4 từ.
Câu 5. Câu thơ “Gậy trúc dắt bà già tóc bạc” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh.
B. Ẩn dụ.
C. Nhân hóa.
D. Hoán dụ.
Câu 6. Em hiểu cụm từ “việc đồng” nghĩa là gì?
A. Công việc ngoài đồng ruộng.
B. Công việc ở trong bếp.
C. Công việc ở trên sông hồ.
D. Công việc ở trong vườn.
...........................................
Câu 9. Bài thơ "Xuân về" đã vẽ nên một bức tranh mùa xuân ở vùng nông thôn. Em hãy cho biết những hình ảnh nào trong bài thơ đã giúp em hình dung ra khung cảnh đó? Em thích nhất hình ảnh nào và vì sao?
...........................................
B. PHẦN VIẾT (4.0 điểm)
Câu 1 (4.0 điểm). Mạng xã hội đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống của con người, đặc biệt là học sinh. Em hãy viết bài văn phân tích những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với học sinh.
BÀI LÀM
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: NGỮ VĂN 6 – CÁNH DIỀU
TT | Kĩ năng | Nội dung/ đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | Văn bản thông tin | 4 | 0 | 4 | 0 | 0 | 2 | 0 | 0 | 60 |
2 | Viết | Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | 40 |
Tổng | 20 | 5 | 20 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 25% | 35% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: NGỮ VĂN 6 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | |||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | ||||
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN | 2 | 0 | |||||
Nhận biết | - Nhận biết được thể thơ của bài thơ. - Nhận biết được mùa mà tác giả miêu tả trong bài thơ. - Xác định được các loài hoa đã rơi trong vườn mà tác giả nhắc đến. - Tìm được từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu thơ. | 4 | 0 | C1,C2,C3,C7 | |||
Thông hiểu | - Xác định được số lượn từ láy trong bài thơ. - Xác định được biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ. - Hiểu được nghĩa của từ “việc đồng” được nêu trong bài thơ. - Xác định được hình ảnh tạo nên bức tranh mùa xuân ở nông thôn. Nêu được cảm xúc, suy nghĩ về hình ảnh yêu thích trong bài thơ. | 4 | 0 | C4,C5,C6,C9 | |||
Vận dụng | - Hiểu được nghĩa của cụm từ “lúa thì con gái” - Nêu được quan điểm, suy nghĩ về việc giữ gìn và pháp huy những nét đẹp văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện nay. | 2 | 0 | C8,C10 | |||
VIẾT | 1 | 0 | |||||
Viết văn bản nghị luận về một hiện tượng. *Nhận biết - Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận về một hiện tượng. - Xác định được kiểu bài phân tích, về một hiện tượng (bàn luận mặt đúng sai của vấn đề, liên hệ thực tế). - Giới thiệu vấn đề. *Thông hiểu - Những mặt tác động tích cực, tiêu cực của hiện tượng. - Phân tích cụ thể về tầm quan trọng của hiện tượng đó. - Đưa ra những giải pháp về hiện tượng đó. - Liệt kê những bài học nhận thức và hành động của bản thân về hiện tượng ấy. * Vận dụng - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết câu trong câu ghép, các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích bàn luận về vấn đề. * Vận dụng cao: - Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. - Mở rộng vấn đề. | 1 | 0 | C1 |