Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt 2 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt 2 cánh diều Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Tiếng Việt 2 cánh diều này bao gồm: kt đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án tiếng việt 2 sách cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG TH……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

TIẾNG VIỆT 2 – CÁNH DIỀU 

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TIẾNG VIỆT (10,0 điểm)

1. Đọc thành tiếng (3,0 điểm)

Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS. 

Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ chủ điểm 9 đến chủ điểm 15, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung của đoạn đọc do giáo viên nêu.

2. Đọc hiểu văn bản kết hợp tiếng Việt (7,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: (3,0 điểm)

BỨC TRANH ĐỒNG QUÊ 

Ông trời đốt lửa phương đông

Đun bằng mấy dải mây hồng vắt ngang

Rồi xoè rộng cái quạt vàng

Phất tung ánh sáng bay tràn khắp nơi

Trắng ngời mây vảy cá phơi

Đàn cò thoắt hiện cánh bơi nhịp nhàng

Ngói nhà ai đỏ vội vàng

Hàng cau rũ tóc. Sương loang cuối vườn.

 

Bóng trâu lững thững rời chuồng

Dáng người quảy gánh trên đường xa xa

Lúa non trải lụa mượt mà

Bờ nghiêng nghiêng chạy rồi nhoà mất tăm

Cụm vườn toà mỏng khói lam

Như khăn voan phảng phất choàng bóng cây

Một đàn sẻ quấn quýt bay

Dọc con đường nắng lượn dài lung linh

Đồng quê vẽ cảnh bình minh

Bức tranh riêng của chúng mình: quê hương...

Theo Kim Ba

Câu 1 (0,5 điểm). Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả đã nhân hóa “ông trời” bằng cách nào?

A. Trò chuyện với ông trời như trò chuyện với con người.

B. Gọi ông trời bằng các từ ngữ chỉ người.

C. Miêu tả ông trời bằng những từ ngữ chỉ hoạt động của con người.

D. Miêu tả ông trời bằng những từ ngữ chỉ cảm xúc của con người. 

Câu 2 (0,5 điểm). Hình ảnh “đàn cò thoắt hiện cánh bơi nhịp nhàng” giúp người đọc liên tưởng đến điều gì?

A. Những cánh cò bay chậm rãi trên cánh đồng.

B. Những cánh cò bay nhẹ nhàng, duyên dáng như đang bơi trên bầu trời.

C. Những đàn cò đang bơi dưới sông.

D. Những đàn cò đậu trên cành cây.

Câu 3 (0,5 điểm). Ở khổ thơ đầu tiên, tác giả đã khắc họa khung cảnh gì?

A. Khung cảnh vườn cây vào sáng sớm.

B. Khung cảnh thiên nhiên đồng quê vào buổi chiều tà.

C. Khung cảnh sinh hoạt ở thôn quê vào sáng sớm.

D. Khung cảnh thiên nhiên đồng quê bình yên vào buổi sáng sớm.

Câu 4 (0,5 điểm). Em hiểu như thế nào về hình ảnh “Sương loang cuối vườn”?

A. Hình ảnh miêu tả màn sương đã sắp tan đi dưới ánh mặt trời.

B. Hình ảnh tả vạt sương giăng dày ở trên ngọn cây, mỏng ở dưới mặt đất.

C. Hình ảnh miêu tả màn sương chỗ dày chỗ mỏng nhưng vệt màu tô loang lổ.

D. Hình ảnh chỉ màn sương giăng ở cuối vườn.

Câu 5 (0,5 điểm). Vì sao tác giả gọi cảnh bình minh ở đồng quê là “bức tranh riêng của chúng mình”? 

...........................................

Luyện từ và câu: (4,0 điểm)

Câu 7 (2,0 điểm). Điền vào chỗ trống

a) s hay x

quả .. ấu

chim …ẻ

…..ấu xí

Thợ …ẻ

…….âu cá

….e lạnh

Nước ……âu

…e máy

- …ởi lởi trời cho, …o đo trời co lại

- …ẩy cha còn chú, …ẩy mẹ bú dì.

- …iêng làm thì có, ….iêng học thì hay

 

b) ât hay âc

b… thềm

m…. ong

b… đèn

m… mùa

b… khuất

quả g….

Sợi b….

Gi…. ngủ

- M … ngọt chết ruồi

- M… của dễ tìm, m…. lòng tin khó kiếm

- Tấc đ….. t….vàng

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 8 (2,0 điểm) Viết những từ dưới đây vào cột thích hợp; gà, chăm chỉ, hiền lành, phượng, đi chợ, rau cải, thợ lặn, nức nở, vở, làm bài, bài tập, đỏ, bàn, máy tính, ngốc nghếch, kiến trúc sư, mát rượi, ngủ say, nóng nảy, bực tức, chào, đấm, ôm, thơm.

Từ chỉ sự vật

Từ chỉ hoạt động

Từ chỉ trạng thái

Từ chỉ đặc điểm 

B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN (10,0 điểm)

Câu 9 (2,0 điểm):  Chính tả nghe – viết:  GV cho HS viết một đoạn trong bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió” (SGK TV2, Cánh diều – trang 89) Từ “Mấy tháng sau” cho đến “các loài hoa”.

Câu 10 (8,0 điểm): Em hãy viết bài văn miêu tả cảnh vật thiên nhiên nơi em sống mà em thích nhất.

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG TH .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 2 – CÁNH DIỀU

STT

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Nhận biết

Mức 2

Thông hiểu

Mức 3

Vận dụng

Tổng

TN

TL

HT khác

TN

TL

HT khác

TN

TL

TN

TL

HT khác

1

Đọc thành tiếng

1 câu: 3 điểm

2

Đọc hiểu + Luyện từ và câu

Số câu

2

0

0

3

1

0

1

1

6

2

0

Câu số

1,2,3

0

0

4,5

7

0

6

8

C1,2,3,4,5,6

C7,8

0

Số điểm

1,5

0

0

1,0

2

0

0,5

2

3

4

0

Tổng

Số câu: 8

Số điểm: 7

3

Viết

Số câu

0

1

0

0

0

0

0

1

0

2

0

Câu số

0

9

0

0

0

0

0

10

0

C9,10

0

Số điểm

0

2

0

0

0

0

0

8

0

0

Tổng

Số câu: 2

Số điểm: 10

TRƯỜNG TH .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 2 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số ý)

TN 

(số câu)

TL

(số ý)

TN 

(số câu)

A. PHẦN TIẾNG VIỆT

Từ Câu 1 – Câu 6

6

1. Đọc hiểu văn bản

Nhận biết

- Nhận biết được những hình ảnh xuất hiện trong bài. 

- Nắm được những hình ảnh thiên nhiên đồng quê.  

3

C1,2,3

Thông hiểu

- Hiểu được ý nghĩa các hình ảnh, chi tiết trong bài.

2

C4,5

Vận dụng

- Rút ra được nội dung và thông điệp của bài đọc mà tác giả gửi gắm.

1

C6

Câu 7– Câu 8

2

2. Luyện từ và câu

Nhận biết

- Điền từ phù hợp vào chỗ trống.  

1

C7

Kết nối

- Phân loại từ sao cho đúng.      

1

C8

B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN

Câu 9-10

2

3. Luyện viết chính tả và viết bài văn

Vận dụng

Chính tả nghe và viết

1

C9

- Nắm được bố cục của một bài văn (mở bài – thân bài – kết bài) 

- Giới thiệu được một cảnh đẹp thiên nhiên mà em thích. 

- Nêu được đặc điểm bao quát của cảnh.  

- Nêu được đặc điểm chi tiết của cảnh.  

- Nêu được cảm xúc và kỷ niệm đáng nhớ của em.       

- Vận dụng được các kiến thức đã học để viết bài văn. 

- Có sáng tạo trong diễn đạt, đoạn văn có hình ảnh, giọng điệu hấp dẫn.

1

C10

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi tiếng việt 2 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay