Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 5 cánh diều (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 5 cánh diều Giữa kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 5 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯỜNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 5  CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Phần đất liền của Việt Nam giáp với:

A. Cam-pu-chia và Ma-lai-xi-a.

B. Biển Đông.

C. Trung Quốc.

D. Cam – Pu – Chia, Trung Quốc, Lào, Biển Đông. 

Câu 2 (0,5 điểm). Các dãy núi ở Việt Nam phần lớn chạy theo hướng nào?

A. Hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.

B. Chủ yếu là hướng vòng cung.

C. Chủ yếu là hướng tây bắc – đông nam.

D. Hướng đông bắc – tây nam và hướng vòng cung.

Câu 3 (0,5 điểm). Đâu là hai quần đảo lớn của Việt Nam?

A. Quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa.

B. Quần đảo Cô Tô và quần đảo Thổ Chu.

C. Quần đảo Nam Du và quần đảo Trường Sa.

D. Quần đảo Côn Sơn và quần đảo Cô Tô.

Câu 4 (0,5 điểm). Dân số tăng nhânh gây ra hậu quả gì sau đây?

A. Tạo ra nguồn lao động dồi dào.

B. Tăng chất lượng cuộc sống lao động của người dân.

C. Có nhiều cơ hội việc làm.

D. Suy giảm tài nguyên thiên nhiên.

Câu 5 (0,5 điểm). Truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” phản ánh điều gì?

A. Sự cố gắng để giành lấy người mình yêu thương.

B. Sự đố kị, ganh ghét khi không làm được điều mình muốn.

C. Sự nỗ lực chế ngự lũ lụt để phát triển sản xuất, xây dựng đất nước của người Việt cổ.

D. Sự thiên vị của nhà vua đối với Sơn Tinh.

Câu 6 (0,5 điểm). Vương quốc Phù Nam ra đời và tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.

B. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VII.

C. Từ thế kỉ I đến thế kỉ V.

D. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VIII.

Câu 7 (0,5 điểm). Tháp Nhạn được xây dựng ở đâu?

A. Trên ngọn đồi thuộc thành phố Biên Hòa.

B. Trên ngọn đồi thuộc thành phố Tuy Hòa.

C. Trên ngọn đồi thuộc thành phố Hồ Chí Minh.

D. Trên ngọn đồi thuộc thành phố Vũng Tàu.

Câu 8 (0,5 điểm). Vùng biển Việt Nam thuộc:

A. Biển Hoa Đông.

B. Biển Đỏ.

C. Biển Đông.

D. Biển Đen.

Câu 9 (0,5 điểm). Vai trò của quần đảo Trường Sa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

A. Có tiềm năng to lớn trong phát triển kinh tế của đất nước, đặc biệt kinh tế biển. 

B. Có tiềm năng góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về đất liền.

C. Đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế nhất Thế giới.

D. Là nơi có nhiều đất hiếm, đồng, sắt, vàng…

Câu 10 (0,5 điểm). Ý nào sau đây không đúng khi nói về dân số Việt Nam?

A. Là quốc gia đông dân.

B. Năm 2021, dân số đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam Á.

C. Năm 2021, dân số đứng thứ 15 trên thế giới.

D. Là quốc gia ít dân.

Câu 11 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không đúng về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Việt Nam?

A. Phần đất liền tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia và Biển Đông.

B. Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm: vùng đất và vùng biển.

C. Vùng đất gồm toàn bộ phần đất liền, các đảo, quần đảo.

D. Vùng trời rộng lớn bao trùm vùng đất và vùng biển Việt Nam. 

Câu 12 (0,5 điểm). Đâu không phải là biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phòng, chống thiên tai?

A. Trồng rừng và bảo vệ rừng.

B. Xây dựng các công trình phòng, chống lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất,…

C. Khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

D. Khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên triệt để.

Câu 13 (0,5 điểm). Những chuyển biến về mặt xã hội của nước Văn Lang, Âu Lạc bắt nguồn từ đâu?

A. Sự chuyển biến về kinh tế.

B. Sự xuất hiện các giai cấp mới.

C. Sự thay đổi vai trò của đàn ông.

D. Sự tư hữu hóa trong sản xuất.

Câu 14 (0,5 điểm). Đâu không phải là hiện vật khảo cổ khẳng định sự ra đời và tồn tại của Vương quốc Phù Nam?

A. Bia đá có khắc chữ San-krít.

B. Tượng thần Vít-xnu.

C. Dấu tích công trình bằng gỗ, gach.

D. Nỏ thần.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy trình bày ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với tự nhiên và hoạt động sản xuất ở Việt Nam.

 Câu 2 (1,0 điểm). Em cần làm gì để thể hiện thái độ tôn trọng đối với sự đa dạng văn hoá của các dân tộc Việt Nam? 

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………   ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ   CÁNH DIỀU

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca. 

2

1

1

3

1

3,5

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam. 

1

1

2

0

1,0

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam. 

1

1

1

0

1,0

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam. 

1

1

1

2

1

2,0

Bài 5. Nước Văn Lang, Âu Lạc. 

1

1

2

0

1,0

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

1

1

2

0

1,0

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa. 

1

1

0

0,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%


 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 5  CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

Nhận biết

- Nhận biết được vị trí địa lí của nước ta.

- Nhận biết được vị trí địa lí của vùng biển nước ta.

- Nhận biết được ảnh hưởng của vị trí địa lí với tự nhiên và hoạt động sản xuất.

2

1

C1,8

C1

(TL)

Kết nối

- Nắm được vị trí địa lý của nước ta

1

C11

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

Nhận biết

- Nhận biết được hướng của các dãy núi ở nước ta

1

C2

Kết nối

- Các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở nước ta

1

C12

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

Nhận biết

- Xác định được hai hòn đảo chính của nước ta

1

C3

Vận dụng

Vai trò của biển đảo đối với sự phát triển đất nước

1

C9

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

Nhận biết 

- Hậu quả của việc gia tăng dân số.

1

C4

Kết nối

- Nắm được Việt Nam có 54 dân tộc.

1

1

C10

C2

(TL)

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

Nhận biết 

- Nhận biết được về sự tích thời Văn Lang, Âu Lạc

1

C5

Vận dụng

- Nắm được những chuyển biến về mặt kinh tế xã hội thời Văn Lang

1

C13

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

Nhận biết

- Nhận biết được về Vương quốc Phù Nam ra đời khoảng thế kỉ I – VII.

1

C6

Kết nối

- Xác định được những hiện vật không phải của Vương quốc Phù Nam.

1

C14

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

Nhận biết

- Nhận biết được tháp Nhạn là tháp Chăm-pa tiêu biểu. 

1

C7

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Lịch sử và địa lí 5 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay