Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá

Bài giảng điện tử công dân 7 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá

Xem video về mẫu Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

BÀI 2: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ

Xem video và kể về những di sản văn hoá mà các em quan sát thấy?

  1. 2. KHÁM PHÁ
  2. Di sản văn hoá là gì?

Quan sát 6 hình ảnh di sản văn hoá trong SGK trang 9, 10?

  1. b) Theo em, di sản văn hoá là gì?
  • Là sản phẩm tiêu biểu lịch sử, văn hoá dân tộc.
  • Là những di sản văn hoá có lịch sử dài lâu tồn tại qua nhiều thế hệ.
  • Nói lên nền văn hoá của dân tộc qua những mốc thời gian khác nhau.
  • Di sản văn hoá là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
  1. Phân loại di sản văn hoá

Thảo luận nhóm:

  1. a) Em hãy chỉ ra sự khác biệt giữa các di sản văn hoá trong các sự kiện trên?
  • 1, 2 - di sản thể hiện bằng vật chất, nhìn thấy được ở một địa điểm cụ thể, gắn với một địa phương cụ thể.
  • 3, 4, 5 - di sản không thể hiện bằng vật chất
  1. b) Theo em, di sản văn hoá có thể được chia thành những loại nào? Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về các loại di sản văn hóa đó?
  • Di sản văn hoá vật thể và phi vật thể.
  • Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất, được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
  • Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần, gắn với đời sống văn hoá của dân tộc qua các thời đại khác nhau.
  • Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể.
  • Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học...
  • Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.

Thảo luận theo cặp:

  • Nêu được di sản nào là di tích lịch sử; danh lam thắng cảnh; di vật, bảo vật quốc gia; di sản văn hoá phi vật thể. Giải thích vì sao?
  1. 3. Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, vì đây là cảnh quan thiên nhiên kì thú, có từ hàng triệu năm trước đây.
  2. 4. Văn hoá Công chiêng Tây Nguyên – Di sản văn hoả phi vật thể, vì đây là sản phẩm tinh thần
  3. Ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội

Đọc thông tin “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam vì sự phát triển bền vững” và trả lời câu hỏi:

  1. a) Thông tin trên cho thấy di sản văn hoà có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?
  • Làm cho mỗi người có thêm tình yêu đối với Tổ quốc, góp phần làm cho xã hội phát triển lành mạnh, văn minh.
  1. b) Em hãy chia sẻ thêm hiểu biết của mình về ý nghĩa của di sản văn hoá?
  • Công lao to lớn của các thế hệ cha ông ta, cần được giữ gìn và phát huy
  • Làm giàu kho tàng di sản văn hóa của nhân loại
  • Di sản văn hoá là tài sản, thể hiện lịch sử, sự sáng tạo và bản sắc dân tộc, là niềm tự hào, làm cơ sở cho thể hệ sau phát huy và phát triển, góp phần phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm phong phú kho tàng di sản văn hoá nhân loại.
  • Có ý nghĩa đối với mỗi người, làm cho mỗi người có thêm tình yêu đối với Tổ quốc, góp phần làm cho xã hội phát triển lành mạnh, văn minh.
  1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá
  2. a) Căn cứ vào những quy định của pháp luật trong thông tin, em hãy nhận xét việc làm, hành vi của các tổ chức, cá nhân trong các hình ảnh trên.
  3. Các cá nhân, tổ chức để rác thải bên bờ vịnh Hạ Long làm ô nhiễm môi trường di tích lịch sử văn hoá - Danh lam thắng cảnh.
  4. Viết chữ lên cột mốc Fanipan là hành vi xâm phạm di tích lịch sử – di sản văn hoá, trái quy định của pháp luật.
  5. b) Trước những hành vi vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá, em cần thể hiện thái độ và hành động như thế nào?
  • Cần thể hiện thái độ không đồng tình, phê phán những hành vi vi phạm quy định, trực tiếp ngăn chặn hoặc kịp thời báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn hành vi vi phạm.
  • Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
  • Thông báo kịp thời địa điểm phát hiện di vật
  • Ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lí kịp thời khi thấy có những hành vi làm sai lệch, phá hoại hoặc thấy di sản văn hoá
  • Thực hiện các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
  • Chuyển giao di sản văn hoá cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp không có đủ điều kiện và khả năng bảo vệ và phát huy giá trị.
  1. LUYỆN TẬP

Bài 1: Theo em, những giá trị văn hoá nào dưới đây đã được công nhận là di sản văn hoá? (Đánh dấu x vào ô em lựa chọn)

  1. Giả sử trong quá trình đảo móng xây nhà, bố em phát hiện có cổ vật không rõ nguồn gốc từ đầu. Em sẽ khuyên bố làm gì? Vì sao?

Khuyên bố nên mang đến cơ quan chính quyền để khai báo và giao nộp, vì đây là sản vật cổ nên được cơ quan nhà nước lưu giữ và bảo vệ.

  1. Em hãy kể tên một số di sản văn hoá ở địa phương. Em đã làm gì để góp phần giữ gìn, bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá đó?
  2. VẬN DỤNG

Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có nội dung về các di sản văn hoá thế giới ở Việt Nam để xây dựng thành tập sau trung bày tại lớp.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hoàn thành bài tập phần vận dụng

Ôn lại kiến thức bài học

Chuẩn bị bài 3

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Chat hỗ trợ
Chat ngay