Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng

Bài giảng điện tử công dân 7 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY

GƯƠNG MẶT BIẾT NÓI

Luật chơi

Chia lớp thành các đội 4 – 6 thành viên, cử đại diện bốc thăm tình huống.

Mỗi đội có 1 phút suy nghĩ và 1 phút để thể hiện biểu cảm, hành động phù hợp với tình huống bắt thăm được.

Sau 2 lượt bốc thăm, đội nào nhận được nhiều bình chọn của các bạn trong lớp là đội thắng cuộc.

Các tình huống trên có phải tình huống khiến em gặp căng thẳng hay không?

BÀI 7: ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÍ CĂNG THẲNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng
  2. Nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng
  3. Cách ứng phó với căng thẳng
  4. Tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Theo em, nguyên nhân gây căng thẳng cho các bạn trong các hình ảnh trên là gì?

Nhận xét về cách ứng phó với căng thẳng của các bạn trong các hình ảnh trên.

Em có lời khuyên gì cho các bạn để thoát khỏi căng thẳng trong những tình huống trên?

  • TH1: Lo lắng khi sắp thi, không thể tập trung ôn thi do bị làm phiền.
  • Biểu hiện: Cảm thấy cáu kỉnh, giảm tập trung, lo lắng.
  • TH2: Bị điểm thấp trong khi bản thân và bố mẹ lại rất kì vọng, lo sợ bị bố mẹ mắng.
  • Biểu hiện: Thất vọng, chán nản, lo âu, sợ hãi.
  • TH4: Bị bạn bè cô lập, tẩy chay.
  • Biểu hiện: Chán nản, lo âu, thất vọng.
  • HOẠT ĐỘNG NHÓM: Em hãy kể thêm những tình huống gây căng thẳng mà em biết, mô tả biểu hiện căng thẳng trong những tình huống vừa kể và phân loại, sắp xếp những biểu hiện đó theo các nhóm trong bảng dưới đây.

Vẽ sơ đồ tư duy biểu hiện căng thẳng tâm lí theo 4 nhóm biểu hiện về thể chất, tinh thần, cảm xúc, hành vi trên giấy A3/bảng.

Một số biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng

Thể chất: mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, tim đập nhanh, đau ngực, chán ăn...

Tinh thần: giảm tập trung và trí nhớ, thiếu quyết đoán, lơ đễnh, lú lẫn, không muốn chia sẻ, chán nản, uể oải...

Cảm xúc: lo âu, căng thẳng, trầm cảm, tức giận, thất vọng, lo lắng, sợ hãi, khó chịu, thiếu kiên nhẫn,...

Hành vi: khóc, la hét, đổ lỗi, cáu kỉnh, gây gổ, đập phá, ném đồ đạc, hút thuốc lá, có ý định tự làm tổn thương bản thân, ăn uống nhiều hoặc bỏ ăn...

  1. Nguyên nhân và ảnh hưởng

của tâm lí căng thẳng

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Đọc tình huống (SGK tr.55), thảo luận và trả lời câu hỏi:

Nhóm 1 – 2: Theo em, nguyên nhân nào gây ra căng thẳng của bạn T.

Nhóm 3 – 4: Em hãy cho biết, sự căng thẳng của T đã ảnh hưởng như thế nào tới bản thân và những người xung quanh?

T đặt mục tiêu giành cúp vô địch trong giải thi đấu bóng rổ, do không cẩn thận nên T bị chấn thương khi luyện tập. Phải nghỉ học, nghỉ thi đấu khiến cho T trở nên cáu kỉnh, bực bội. Cậu trách móc, đổ lỗi cho các bạn, quát mắng em vô cớ. Một lần, trong lúc tức giận, cậu ném quả bóng rổ không may trúng bóng đèn, nghe tiếng thuỷ tinh rơi loảng xoảng T oà khóc: “Sao mình đen đủi như vậy”.

3.Cách ứng phó với căng thẳng

  • Theo em, các bạn học sinh trong các hình ảnh đã làm gì để ứng phó với căng thẳng?
  • Em hãy nêu thêm một số cách ứng phó với căng thẳng.

Hãy nêu thêm một số cách ứng phó với tâm lí căng thẳng khác mà các em biết?

LUYỆN TẬP

Quan sát hình ảnh 1, 2, 3, 4 (SGK tr.37) và trả lời câu hỏi phiếu học tập:

BÀI TẬP 2

Thảo luận nhóm đôi. Phân vai, đóng vai xử lí tình huống sau:

Gần đây, C nhận thấy mình có nhiều thay đổi, giọng nói to và khàn, vóc dáng cao lênh khênh, khuôn mặt dày đặc mụn khiến C thấy tự ti, ngại giao tiếp với bạn bè. Những bất đồng ý kiến giữa C và bố mẹ xuất hiện nhiều hơn, mỗi khi bố mẹ góp ý, bảo ban thì C cho rằng bố mẹ không hiểu mình, không yêu thương mình nữa. Lúc nào C cũng thấy mệt mỏi, bồn chồn, bất an và cảm thấy bản thân thật vô dụng.

Nếu là bạn của C, em sẽ làm gì để giúp C vượt qua trạng thái căng thẳng này?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công dân 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Chat hỗ trợ
Chat ngay