Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Bài giảng điện tử Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN

VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

 Quan sát video vụ án bên dưới

Theo em, việc xâm nhập chỗ ở bất hợp pháp có phải là hành vi vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân không? Vì sao?

Điều 158 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) quy định: “Tội xâm phạm chỗ ở của người khác là hành vi khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác.”

BÀI 18: QUYỀN BẤT KHẢ
XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở

NỘI DUNG BÀI HỌC

Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và trách nhiệm của HS trong việc thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

01

Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

  1. Một số quy định cơ bản của pháp luật về
    quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Thảo luận nhóm đôi

Đọc trường hợp SGK tr.136 và trả lời câu hỏi:

Theo em, việc làm của làm của A có phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở hay không? Vì sao?

Không phù hợp vì A đã có hành vi tự ý vào chỗ ở của người khác khi chưa được sự đồng ý/ cho phép của người đó.

Đọc các thông tin 1 và 2 SGK tr. 135 - 136 để trả lời câu hỏi:

Em có biết quy định nào khác của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

Gợi ý trả lời

       Quy định khác:

Luật cư trú năm 2020 (khoản 1 Điều 2).

Luật Xử lí vi phạm hành chính năm 2012.

Nghị định 144/2021/NĐ – CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, phòng, chống bạo lực gia đình.

KẾT LUẬN

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền hiến định:

Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp. Chỗ ở hợp pháp là nơi được sử dụng để sinh sống, thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của công dân, bao gồm: nhà ở, tàu thuyền, phương tiện khác có khả năng di chuyển hoặc chỗ ở khác theo quy định của pháp luật.

Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

Việc khám xét chỗ ở của công dân chỉ được phép thực hiện trong những trường hợp pháp luật quy định và phải tuân thủ đúng trình tự thủ tục nhất định.

Mọi người có nghĩa vụ phải tuân thủ quy định pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, tôn trọng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác.

Video những trường hợp công an được quyền khám xét nhà dân:

02

Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

  1. Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Thảo luận nhóm

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1. GIÁO DỤC KINH TẾ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. CẠNH TRANH, CUNG, CẦU TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 1: Cạnh tranh trong kinh tế thị trường
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 2: Cung - cầu trong kinh tế thị trường

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 3: Lạm phát trong kinh tế thị trường
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 4: Thất nghiệp trong kinh tế thị trường

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 5: Thị trường lao động, việc làm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 6: Ý tưởng và cơ hội kinh doanh
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 7: Năng lực cần thiết của người kinh doanh

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 8: Đạo đức kinh doanh

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. VĂN HOÁ TIÊU DÙNG

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 9: Văn hóa tiêu dùng

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 10: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 11: Bình đẳng giới
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. MỘT SỐ QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 13: Quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 14: Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 15: Quyền và nghĩa vụ của công dân về khiếu nại, tố cáo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 16: Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9. MỘT SỐ QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (Phần 1)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (Phần 2)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
 
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 20: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời Bài 21: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Chat hỗ trợ
Chat ngay