Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Thuộc chương trình Lịch sử 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối tri thức

BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

 - GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh dòng sống Bạch Đằng, Khu di tích Bạch Đằng Giang,yêu cầu HS làm vệc theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

+ Em có biết sông Bạch Đằng đã từng gắn với những sự kiện lịch sử nào và với những vị anh hùng nào trong lịch sử dân tộc? 

+ Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về sông Bạch Đằng và sự kiện lịch sử liên quan đến địa danh đó.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258

- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết SGK tr.68 và đặt câu hỏi: Trước nguy cơ bị xâm lược và trước thế lực mạnh của quân Mông Cổ, thái độ của Vương triều Trần và quân dân Đại Việt như thế nào?

Sản phẩm dự kiến:

- Từ cuối năm 1257, quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt, nhà Trần đã chủ động đề ra kế hoạch đối phó: tăng cường phòng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí

- Diễn biến:

+ Tháng 1 - 1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt .

+ Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy chặn giặc ở Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân ta tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.

+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống” quân Mông Cổ chiếm được Thăng Long nhưng chỉ là một toà thành trống rỗng.

+ Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hoá (khu vực Yên Bái, Lào Cai ngày nay) lại bị dân binh địa phương chặn đánh.

+ Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.

- Câu nói đó đã thể hiện tinh thần quyết tâm đánh giặc và bộc lộ niềm tin chiến thắng của quân dân nhà Trần.

- Mặc dù so sánh lực lượng chênh lệch, nhưng Vương triều Trần và quân dân Đại Việt không hề run sợ, vẫn bình tĩnh, sáng suốt chuẩn bị và tổ chức kháng chiến. Với tinh thần chống xâm lược đến cùng và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo và tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược, quân Mông Cổ đã bị đánh bại trong vòng chưa đầy một tháng.

Hoạt động 2. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285

- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ Hình 2 SGK tr.70  và hỏi HS: Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Chăm-pa và Đại Việt để làm gì? Tại sao quân Nguyên đánh Chăm-pa trước Đại Việt?

Sản phẩm dự kiến:

Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285

Mục đích xâm lược Chăm-pa và Đại Việt của nhà Nguyên là nhằm mở rộng phạm vi thống trị, đô hộ và thôn tính các nước khác. Nhà Nguyên đánh Chăm-pa trước là để phối hợp thực hiện kế hoạch “gọng kìm”, nhanh chóng đánh bại Đại Việt.

- Nội dung tư liệu 2, 3 đều thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân nhà Trần. Trong bối cảnh khó khăn của cuộc khángbchiến lần thứ hai, chính tinh thần quyết tâm, đồng lòng đánh giặc của cả triều đình và quân dân Đại Việt đã trở thành một trong những nhân tố quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi vẻ vang của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến này.

- Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285:

+ Tháng 1 - 1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt. Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).

+ Nhà Trần tiếp tục thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” rút từ Thăng Long về Thiên Trường (Nam Định).

+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.

+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.

+ Tháng 5 - 1285, nhà Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long. Quân giặc phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Hoạt động 3. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287-1288

- GV nêu tham vọng của nhà Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba: Cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba của nhà Nguyên được chuẩn bị rất công phu, kĩ lưỡng, thể hiện ý đồ quyết tâm thôn tính nước ta của chúng.

- GV đặt câu hỏi mở rộng cho HS thảo luận: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?

 Sản phẩm dự kiến:

Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287-1288

- Sau hai lần thất bại thảm hại, khiến vua Nguyên vô cùng tức tối, đã tiếp tục cử Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân theo hai đường thuỷ, bộ tấn công Đại Việt lần thứ ba.

- Đoán được đã tâm và ý đồ xâm lược của kẻ thù, nhà Trần lại tích cực ngày đêm chuẩn bị kháng chiến.

- Cuối năm 1287, quân Nguyên ồ ạt tiến vào Đại Việt. Quân dân nhà Trần chặn đường tiến quân của giặc đến Thăng Long.

- Trần Khánh Dư bố trí quân phục kích, tấn công đoàn thuyền lương của quân Nguyên, giành thắng lợi tại Vân Đồn - Cửa Lục (Quảng Ninh). Đầu năm 1288, quân Nguyên chiếm Thăng Long, nhưng vẫn trúng kế “vườn không nhà trống” của nhà Trần.

- Ngày càng lâm vào tình cảnh khó khăn, Thoát Hoan quyết định rút quân sang Vạn Kiếp rồi về nước.

- Nhà Trần quyết định tổ chức phản công và bố trí trận địa mai phục tại sông Bạch Đằng.  Trận Bạch Đằng đại thắng, cánh quân bộ trên đường tháo lui cũng bị quân dân nhà Trần đánh cho tan tác. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 - 1288 kết thúc thắng lợi.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài

Câu 1:Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?

A. Hốt Tất Liệt

B. Toa Đô

C. Thoát Hoan

D. Ô Mã Nhi

Câu 2: Khi chiếm được Thăng Long, Thoát Hoan đã làm gì?

A. Cho quân tiến đánh các căn cứ của quân nhà Trần

B. Đem quân đuổi bắt các vua Trần

C. Tàn sát thành Thăng Long

D. Tất cả các hành động trên

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: D

Câu 2: A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

Câu 2: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối tri thức

LỊCH SỬ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TAO

Soạn giáo án Lịch sử 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử lịch sử 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint lịch sử 7 chân trời sáng tạo

Đề thi lịch sử 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm lịch sử 7 chân trời sáng tạo

LỊCH SỬ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Lịch sử 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án lịch sử 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 7 kết nối tri thức

Đề thi lịch sử 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm lịch sử 7 kết nối tri thức

LỊCH SỬ 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Lịch sử 7 cánh diều theo công văn mới nhất
Giáo án lịch sử 7 cánh diều (bản word)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 7 cánh diều

Đề thi lịch sử 7 cánh diều
Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay