Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Góc vuông. Góc không vuông (2 tiết)
Bài giảng điện tử toán 3 chân trời. Giáo án powerpoint bài: Góc vuông. Góc không vuông (2 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 3 chân trời sáng tạo (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Xem video về mẫu Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Góc vuông. Góc không vuông (2 tiết)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 3 chân trời sáng tạo
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BUỔI HỌC!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐÃ ĐẾN VỚI BUỔI HỌC!
- Lớp chia thành các nhóm: 4 em/ nhóm
- Nhận đồng hồ từ GV và thực hiện yêu cầu
- Mỗi bạn trong 1 nhóm đặt kim đồng hồ lần lượt:
- 3 giờ; 4 giờ; 9 giờ và 2 giờ
GÓC VUÔNG. GÓC KHÔNG VUÔNG (2 tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Làm quen biểu tượng góc
- Giới thiệu góc vuông, góc không vuông
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông, vẽ góc vuông
- Thực hành
- Làm quen biểu tượng góc
Hai kim ở mỗi đồng hồ tạo thành hình ảnh góc.
- Giới thiệu góc vuông, góc không vuông
- Góc vuông
Quan sát hình ảnh bốn đồng hồ trên bảng, nhận biết hình ảnh góc vuông, góc không vuông.
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông, vẽ góc vuông
- Công dụng của ê-ke:
- Kiểm tra xem một góc là góc vuông hay góc không vuông.
- Vẽ góc vuông.
- Đặt ê-ke sao cho: đỉnh góc vuông ê-ke trùng với một cạnh của góc, một cạnh góc vuông ê-ke trùng với một cạnh của góc.
- Quan sát cạnh còn lại của góc vuông ê-ke và cạnh còn lại của góc:
- Nếu trùng nhau thì góc đó là góc vuông.
- Nếu không trùng nhau thì góc đó là góc không vuông.
Các em hãy sử dụng ê-ke thực hiện bài Thực hành 3 trong SGK – tr34
Ta có các góc vuông là:
- Góc đỉnh A; cạnh AH, AK.
- Góc đỉnh B; cạnh BM, BN.
- Góc đỉnh E; cạnh ET, EU.
Vẽ góc vuông:
- Đặt ê-ke trên mặt giấy (hoặc bảng) tại vị trí cần vẽ.
- Dùng bút, xuất phát từ đỉnh góc vuông của ê-ke, vẽ hai cạnh của góc.
- Bài thực hành 5 (SGK/tr34) Dùng ê-ke vẽ một góc vuông
- Các em hãy vẽ một góc vuông trên giấy kẻ ô vuông rồi dùng ê-ke kiểm tra góc vừa vẽ.
- Thực hành
Bài tập 1: Tạo hình góc vuông, góc không vuông
Bài tập 2: Gấp tờ giấy theo hình sau để được góc vuông.
Bài tập 4: Dùng ê-ke kiểm tra để biết mỗi hình sau có mấy góc vuông rồi nói theo mẫu.
Tứ giác ABCD có 4 góc, trong đó có 2 góc vuông là góc đỉnh A và góc đỉnh D.
Tìm hiểu theo mẫu:
- Đọc tên hình
- Kể tên các góc của tứ giác ABCD
- Dùng ê-ke kiểm tra các góc của tứ giác ABCD.
Giải
- Tứ giác MNPQ có 4 góc, trong đó có 2 góc vuông là: góc đỉnh Q và góc đỉnh N.
- Tứ giác GHIK có 4 góc, trong đó có 1 góc vuông là: góc đỉnh K.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Trắc nghiệm đúng sai (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 550k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 3 chân trời sáng tạo