Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn

Bài giảng điện tử toán 3 chân trời. Giáo án powerpoint bài: Hình tròn. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn
Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn

Xem video về mẫu Giáo án điện tử toán 3 chân trời bài: Hình tròn

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 3 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

  • Mặt trăng hình tròn.
  • Cửa sổ hình tròn.
  • Đồng hồ hình tròn.
  • Tấm bìa hình tròn.

HÌNH TRÒN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Giới thiệu tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.

Tìm hiểu mối quan hệ giữa bán kính, tâm, đường kính.

Thực hành

  1. Giới thiệu tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
  • Vẽ điểm O là tâm của hình tròn
  • Dùng com-pa vẽ hình tròn tâm O
  • Vẽ một điểm M trên đường vừa vẽ.
  • Dùng thước thẳng nối tâm O và điểm M, ta có bán kính OM.
  • Vẽ một điểm A trên đường vừa vẽ.
  • Dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng OA, kéo dài cắt đường vừa vẽ ở điểm B. Đoạn thẳng AB đi qua tâm O, ta nói AB là đường kính
  1. Tìm hiểu mối quan hệ giữa bán kính, tâm, đường kính.

Tạo nhóm đôi quan sát hình ảnh, dùng thước đo, nhận biết.

  • So sánh đệ đài các bán kính trong một đường tròn.
  • Đọc tên đường kính.
  • Tâm O ở vị trí nào trên đường kính AB?
  • Đường kính AB bằng mấy lần bán kính?
  1. Thực hành

Bài tập 1: Nêu tên tâm, các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn sau.

Trình bày

  1. a) Hình tròn tâm S

Các bán kính SK, ST, SL.

Đường kính TL.

P không là tâm của hình tròn nên PM, PN không phải là bán kính của hình tròn.

  1. b) Hình vẽ có hai hình tròn: Hình tròn tâm D màu vàng và hình tròn

tâm B màu xanh.

+ Trong hình tròn tâm D:

Các bán kính: DB, DE, DC.

Đường kính: BC.

+ Trong hình tròn tâm B:

Các bán kính: BA, BG, BC

Đường kính: AC.

Bài tập 2: Thực hành vẽ hình tròn bằng com-pa

  1. a) Sử dụng com – pa để vẽ hình tròn
  2. b) Vẽ bé và ông mặt trời.

LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Câu nào đúng, câu nào sai?

  1. Chỉ có một bán kính và một đường kính
  2. Có nhiều bán kính và nhiều đường kính
  3. Các đường kính dài bằng nhau.
  4. Đường kính dài gấp 2 lần bán kính.
  5. a) Sai. Ví dụ:
  6. b) Đúng (Các bán kính: OM, OD, OB, OA, OC; các đường kính: AB, CD)
  7. Đúng (Vì cùng dài gấp hai lần bán kính)
  8. Đúng (Đường kính dài gấp hai lần bán kính).

Khám phá

Thế vận hội Olympic là cuộc tranh tài ở nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới. 5 vòng tròn thể hiện sự đoàn kết của 5 châu lục trên thế giới.

Lưu ý các thao tác khi vẽ một hình tròn.

  • Vẽ tâm của hình tròn.
  • Điều chỉnh hai càng com-pa sao cho khoảng cách giữa mũi nhọn và đầu bút chì bằng đúng bán kính.
  • Vẽ hình tròn: khéo léo xoay com-pa.

1. Giới thiệu tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.

•   Vẽ điểm O là tâm của hình tròn

•   Dùng com-pa vẽ hình tròn tâm O

•   Vẽ một điểm M trên đường vừa vẽ.

•   Dùng thước thẳng nối tâm O và điểm M, ta có bán kính OM.

•   Vẽ một điểm A trên đường vừa vẽ.

•   Dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng OA, kéo dài cắt đường vừa vẽ ở điểm B. Đoạn thẳng AB đi qua tâm O, ta nói AB là đường kính

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 3 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

Giáo án điện tử bài 1: Ôn tập các số đến 1000 (2 tiết)
Giáo án điện tử bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ (2 tiết)
Giáo án điện tử bài 3: Cộng nhẩm, trừ nhẩm
Giáo án điện tử bài 4: Tím số hạng (1 tiết)
Giáo án điện tử bài 5: Tìm số bị trừ, số trừ
Giáo án điện tử bài 6: Ôn tập phép nhân
Giáo án điện tử bài 7: Ôn tập phép chia
Giáo án điện tử bài 8: Tìm thừa số
Giáo án điện tử bài 9: Tìm số chia, số bị chia
Giáo án điện tử bài 10: Em làm được những gì trang 19
Giáo án điện tử bài 11: Mi - li - mét ( 2 tiết)
Giáo án điện tử bài 12: Hình tam giác, hình tứ giác
Giáo án điện tử bài 13: Khối hộp chữ nhật, khối hộp lập phương
Giáo án điện tử bài 14: Xếp hình
Giáo án điện tử bài 15: Xem đồng hồ
Giáo án điện tử bài 16: Giải bài toán bằng hai bước tính (2 tiết)
Giáo án điện tử bài 17: Làm quen với biểu thức
Giáo án điện tử bài 18: Tính giá trị của biểu thức
Giáo án điện tử bài 19: Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
Giáo án điện tử bài 20: Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
Giáo án điện tử bài 21: Làm tròn số
Giáo án điện tử bài 21: Làm quen với chữ số La Mã
Giáo án điện tử bài 23: Em làm được những gì trang 39 ( 2 tiết)
Giáo án điện tử bài 24: Thực hành và trải nghiệm

2. PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 1 000

Chat hỗ trợ
Chat ngay