Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm

Bài giảng điện tử vật lí 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em có nhận xét gì về mặt đường đua trong Hình 21.1? Tại sao người ta phải xây dựng mặt đường ở một số đoạn vòng cung có độ nghiêng so với phương ngang như vậy?

BÀI 21:

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Lực hướng tâm

2.Ứng dụng trong thực tế của chuyển động tròn

  1. Lực hướng tâm

Dựa vào hình 21.2, em hãy cho biết lực hướng tâm là gì? Công thức tính như thế nào? Phương, chiều ra làm sao?

Kết quả

Thảo luận 1: Trong hệ mặt trời, chuyển động của một số hành tinh như Trái Đất được xem gần đúng là chuyển động tròn đều xung quanh Mặt Trời ( Hình 21.3). Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động này của Trái Đất?

Kết quả

Chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời được xem gần đúng là chuyển động tròn đều.

Các hành tinh này có thể chuyển động tròn đều vì các hành tinh chuyển đạo theo quỹ đạo tròn và đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.

Lực tác dụng là lực hấp dẫn do Mặt trời tác dụng lên các hành tinh. Lực này đóng vai trò lực hướng tâm.

Luyện tập

Vinasat -1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh (có vị trí cố định trong không gian so với Trái Đất) đầu tiên của Việt Nam được phóng vào vũ trụ năm 2008. Biết khối lượng vệ tinh là m = 2,7 tấn và vệ tỉnh có quỹ đạo chuyển động nằm trong mặt phẳng xích đạo cách tâm Trái Đất 42 000 km. Hãy xác định độ lớn lực hướng tâm do Trái Đất tác dụng lên vệ tinh.

Trả lời

Điều kiện để có vệ tinh địa tĩnh là chu kì quay của vệ tinh đúng bằng chu kì tự quay của Trái Đất là 24 giờ, nên ta có:

= 2,7. .42 000.

  1. Ứng dụng trong thực tế của chuyển động tròn
  • Trường hợp xe chạy theo đường vòng cung trên mặt đường ngang
  • Trả lời

Câu 1: Nếu trên mặt đường trơn trượt (ma sát giữa mặt đường và các vỏ bánh xe không đáng kể), nếu xe bắt đầu chạy vào đường vòng cung thì xe không thể chuyển động tròn mà sẽ tiếp tục chuyển động thẳng do quán tính. Từ đó có thể bị lêch ra khỏi cung đường và gây tai nạn.

Câu 2: Có những lực nào tác dụng lên xe:

  • Trọng lực thẳng đứng, hướng xuống.
  • Phản lực của mặt đường, vuông góc với mặt đường, hướng lên.
  • Câu 3: Điều kiện để xe chạy theo đường vòng cung là: Cần có lực ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường.
  • Câu 4: Lực ma sát này luôn có hướng ngược với khuynh hướng chuyển động trượt ra ngoài nên có chiều hướng vào bề lõm của đường tròn.

Trả lời

Câu 5: Gọi  là hệ số ma sát nghỉ thì lực ma sát nghỉ có độ lớn:

. Trong đó, N = P = m.g.

Theo định luật II Newton, ta có:    

    .m.g = m.   Tốc độ giới hạn: v =

Câu 6: Giải pháp an toàn khi xe chạy theo đường vòng cung mặt đường ngang là giảm tốc độ xe xuống mức giới hạn cho phép.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 1: Làm quen với vật lí
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 2: Vấn đề an toàn trong vật lí
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 3: Đơn vị và sai số trong vật lí

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 4: Chuyển động thẳng
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 5: Chuyển động tổng hợp
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 6: Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 7. Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 8: Thực hành đo gia tốc rơi tự do
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON. MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 10: Ba định luật newton về chuyển động
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 11: Một số lực trong thực tiễn
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 12: Chuyển động của vật trong chất lưu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. MOMENT LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 13: Tổng hợp lực. phân tích lực
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 14: Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. NĂNG LƯỢNG

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 15: Năng lượng và công
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 16: Công suất – hiệu suất
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 17: Động năng và thế năng. định luật bảo toàn cơ năng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. ĐỘNG LƯỢNG

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 18: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 19: Các loại va chạm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 8. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 20: Động học của chuyển động tròn
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 9. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 23: Định luật hooke

Chat hỗ trợ
Chat ngay