Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo

Bài giảng điện tử vật lí 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Tại sao khi ta đặt vật lên bàn cân, kim chỉ của cân quay đến một vạch xác định, sau đó kim chỉ sẽ trở lại vị trí ban đầu nếu ta lấy vật ra (Hình 22.1a)? Các lò xo gắn dưới yên xe đạp (Hình 22.1b) có công dụng gì?

Kết quả:

  • Khi nhấc vật ra khỏi cân, kim chỉ sẽ trở về vị trí ban đầu do bên trong cân có hệ thống được cấu tạo bởi chiếc lò xo có tính đàn hồi.
  • Lò xo gắn dưới yên xe đạp có tác dụng giảm xóc khi đi vào đường gồ ghề.

CHƯƠNG 9. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN

BÀI 22. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ĐẶC TÍNH CỦA LÒ XO

NỘI DUNG BÀI HỌC

Biến dạng kéo và biến dạng nén.

Các đặc tính của lò xo.

Biến dạng kéo và biến dạng nén.

  1. a) Thí nghiệm về biến dạng nén và biến dạng kéo.

Khi em nắm chặt vạt áo hay nùi lau bảng, em thấy có hiện tượng gì về hình dạng của vạt áo và nùi lau bảng? Kết hợp với thông tin SGK, em rút ra được nhận xét gì?

Khi em nắm chặt vạt áo hay nùi lau bảng, vạt áo và nùi lau bảng sẽ bị biến dạng là bị nhàu lại.

NHẬN XÉT

Dưới tác dụng của ngoại lực đủ lớn, hình dạng và kích thước của vật sẽ bị thay đổi. Tùy theo độ lớn của lực tác dụng, hình dạng và kích thước của vật có thể thay đổi theo nhiều cách khác nhau.

THẢO LUẬN 1

Nêu một số ví dụ về vật không phải là vật rắn và giải thích tại sao đó không phải là vật rắn.

  • Kết quả:
  • Nước, không khí, viên đất sét... vv không phải là vật rắn vì khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ trên vật có thể biến đổi trong quá trình tương tác tức là chúng có thể biến dạng. 

Thí nghiệm về biến dạng kéo

  • Mục đích: Khảo sát về biến dạng kéo của vật.
  • Dụng cụ: Sợi dây cao su.
  • Tiến hành thí nghiệm: Dùng hai ngón tay kéo căng sợi dây cao su rồi thả (Hình 22.2). Thực hiện thí nghiệm nhiều lần sao cho chiều dài sợi dây cao su mỗi lần kéo là khác nhau.
  • HS thực hiện báo cáo kết quả thí nghiệm:

    Nhận xét về hình dạng kích thước của sợi dây cao su và độ lớn của lực do tay     tác động.

Nhận xét: Khi ta dùng tay tác dụng vào sợi dây cao su với lực càng lớn thì sợi dây càng bị kéo dãn ra. 

Kích thước của vật thay đổi như thế nào trong biến dạng kéo?

Kích thước của vật theo phương tác dụng của lực tăng lên so với kích thước tự nhiên của nó.

Biến dạng kéo: Kích thước của vật theo phương tác dụng của lực tăng lên so với kích thước tự nhiên của nó.

Thí nghiệm về biến dạng nén

  • Mục đích: Khảo sát về biến dạng nén của vật.
  • Dụng cụ: Quả bóng cao su và miếng xốp.
  • Tiến hành thí nghiệm: Dùng các ngón tay bóp quả bóng cao su và một miếng xốp rửa bát rồi thả (Hình 22.3).
  • HS thực hiện báo cáo kết quả thí nghiệm:

     Nhận xét về sự thay đổi hình dạng,       kích thước quả bóng nhựa và miếng xốp rửa bát.

Nhận xét: Quả bóng cao su và miếng xốp bị bóp nhỏ lại. Sau khi thả tay, thôi tác dụng lực thì kích thước sẽ trở lại như ban đầu.

Kích thước của vật thay đổi như thế nào trong biến dạng nén?

Kích thước của vật theo phương tác dụng giảm xuống so với kích thước tự nhiên của nó.

Biến dạng nén: Kích thước của vật theo phương tác dụng giảm xuống so với kích thước tự nhiên của nó.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném

CHƯƠNG 4: BA ĐỊNH LUẬT NEWWTON. MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN

Chat hỗ trợ
Chat ngay