Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném

Bài giảng điện tử vật lí 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài 9: Chuyển động ném. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném

Xem video về mẫu Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Chuyển động ném là một chuyển động thường gặp trong cuộc sống như: máy bay trực thăng thả những thùng hàng cứu trợ (Hình 9.1a), vận động viên đẩy tạ (Hình 9.1b). Trong cả hai trường hợp, vật đều được ném từ một độ cao h so với mặt đất và có vận tốc đầu v0  hợp với phương ngang một góc α (0 ≤ α ≤ 90°) . Để thùng hàng rơi trúng vị trí cần thiết, quả tạ bay đi được quãng đường xa nhất, cần phải có những điều kiện gì?

Để thùng hàng rơi trúng vị trí cần thiết, quả tạ bay đi được quãng đường xa nhất, cần phải có những điều kiện:

Người ta phải tính được hướng gió và vận tốc gió để di chuyển máy bay đến một độ cao xác định.

Người ném tạ phải ném quả tạ với một lực là lớn nhất

BÀI 9. CHUYỂN ĐỘNG NÉM

NỘI DUNG BÀI HỌC

Mô tả chuyển động ném ngang

Giải thích chuyển động ném ngang

Thực hiện dự án nghiên cứu.

  1. Mô tả chuyển động ném ngang

Thí nghiệm chuyển động của hai viên bi

Thảo luận nhóm

Thảo luận 1:

Em hãy quan sát kết quả thí nghiệm trong hình 9.2 và nhận xét về chuyển động của hai viên bi.

Nhận xét về chuyển động của hai viên bi:

  • Viên bi màu đỏ: Chuyển động rơi tự do, khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp tăng dần trong suốt quá trình rơi tự do.
  • Viên bi màu vàng:
  • Quỹ đạo chuyển động có dạng đường cong với vị trí của viên bi khi chiếu lên phương Oy trùng với vị trí của viên bi màu đỏ tại mỗi thời điểm.
  • Khoảng cách của hình chiếu hai vị trí liên tiếp của viên bi màu vàng lên trục Ox không đổi.

KẾT LUẬN:

  • Trên phương Ox, viên bi màu vàng chuyển động thẳng đều.
  • Trên phương Oy, viên bi màu vàng chuyển động thẳng nhanh dần đều.
  1. Giải thích chuyển động ném ngang

CH1:  Xét chuyển động ném ngang trong mặt phẳng như hình 9.2 và dựa vào hình 9.4, em hãy nhận xét về gia tốc của chuyển động (độ lớn và hướng).

Trả lời

Chuyển động ném ngang trong mặt phẳng như hình 9.2:

  • Vật luôn có gia tốc bằng gia tốc rơi tự do
  • Có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới, vuông góc với vận tốc ban đầu

Dựa vào mô tả chuyển động ở hoạt động 1, để giải thích chuyển động của vật ném ngang:

  • Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình 9.4, và gốc thời gian lúc thả vật, em hãy phân tích chuyển động trên từng trục tọa độ.

Trục Ox:

  • Gia tốc: nên vật vật chuyển động thẳng đều trên trục Ox.
  • Vận tốc là hằng số.
  • Phương trình chuyển động:

x =

Trục Oy:

  • Gia tốc: nên vật chuyển động nhanh dần đều trên trục Oy (do vectơ hình chiếu vận tốc  và gia tốc  luôn cùng chiều)
  • Vận tốc:
  • Phương trình chuyển động: y = . g.

Thảo luận nhóm đôi

Thảo luận 2: Lập luận để rút ra các phương trình mô tả quỹ đạo chuyển động, thời gian rơi và tầm xa ném của vật được ném ngang.

Thảo luận 3: Phân biệt phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của vật

Trả lời thảo luận 2:

Dựa vào phương trình chuyển động trên trục Ox và Oy:

  • Thời gian từ lúc ném đến khi vật ở vị trí x là: t = .

Thay vào phương trình y = . g.  ta được phương trình quỹ đạo:

y = . g.  =   . .

→ Quỹ đạo của vật là một nhánh của đường parabol.

  • Khi vật rơi từ độ cao h, thời gian rơi của vật là: t = .

Thay vào phương trình theo phương Ox ta được tầm xa của vật là : L =  = .

(Tầm xa là khoảng cách xa nhất theo phương ngang so với vị trí ném.)

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào TK: 0011004299154 - Chu Văn Trí- Ngân hàng VCB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném

CHƯƠNG 4: BA ĐỊNH LUẬT NEWWTON. MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN

Chat hỗ trợ
Chat ngay