Nội dung chính vật lí 10 chân trời sáng tạo Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm sách vật lí 10 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 21. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM
1. LỰC HƯỚNG TÂM
Khái niệm lực hướng tâm.
Đại lượng sẽ liên quan đến lực hướng tâm là:
+ Gia tốc hướng tâm:
a =
+ Định luật II Newton: F = m.a.
- Theo định luật II Newton,
Khi một chất điểm có khối lượng m, chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm thì lực tác dụng lên vật có mối liên hệ như sau:
(21.1)
- có phương dọc theo bán kính, chiều hướng vào tâm quỹ đạo, và được gọi là lực hướng tâm, có độ lớn không đổi và bằng:
= m.
- Điều kiện để một vật có thể chuyển động tròn đều: Hợp lực tác dụng lên vật phải hướng vào tâm của quỹ đạo của vật. Hợp lực này là lực hướng tâm.
2. ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Trường hợp xe chạy theo đường vòng cung trên mặt đường ngang.
Khi ô tô chạy theo đường vòng cung, xe có xu hướng trượt ra ngoài. Do đó, tài xế cần chú ý giảm tốc độ và tránh cua gấp để giảm xu hướng trượt ra ngoài.
=> Giáo án vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. Lực hướng tâm.