Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 chân trời Bài 22: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 22: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 22 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ĐẶC TÍNH CỦA LÒ XO

Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

A. Biến dạng kéo là kích thước của vật theo phương tác dụng của lực tăng lên so với kích thước tự nhiên của nó.

B. Biến dạng nén là kích thước của vật theo phương tác dụng của lực giảm xuống so với kích thước tự nhiên của nó.

C. Độ biến dạng của lò xo là tổng số giưuax chiều dài khi bị biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.

D. Lò xo có thể không bị biến dạng khi chịu lực tác dụng.

Đáp án:

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

Câu 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 30 cm, khi treo vật có khối lượng m1 = 400g, thì lò xo dãn ra một đoạn BÀI 22 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ĐẶC TÍNH CỦA LÒ XO.

A. Độ cứng của lò xo có giá trị là 50 N/m.

B. Độ dài của lò xo khi treo thêm vật có khối lượng 200 g là 42 cm.

C. Độ dài của lò xo khi giảm bớt khối lượng của vật 50 g là 53 cm.

D. Nếu treo vật có khối lượng 700g, giữ nguyên độ cứng thì lò xo giãn 15cm.

Đáp án:

Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45 cm. Cho g = 10m/s2.

A. Độ cứng của lò xo có giá trị là 100 N/m.

B. Khi treo vật có m = 600 g thì chiều dài lúc sau của lò xo là 0,46 m.

C. Độ biến dạng của lò xo có giá trị là 8,5 cm.

D. Để chiều dài lúc sau là 0,5 m thì cần treo thêm vật cố khối lượng là 1kg.

Đáp án:

Câu 4: Lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vật nặng P1 =  2N, P2 = 4N vào lò xo thì lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 42 cm, l2 = 44 cm.

A. Độ cứng của lò xo 1 là 100N/m.

B. Chiều dài tự nhiên của lò xo 1 là 40 cm.

C. Độ cứng của lò xo 2 lớn hơn độ cứng của lò xo 1.

D. Lực đàn hồi của lò xo 2 là 2N.

Đáp án:

Câu 5: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

A. Lò xo có độ cứng càng nhỏ càng khó biến dạng.

B. Lực đàn hồi của lò xo dài có phương là trục lò xo, chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

C. Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.

D. Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng nhỏ hơn.

Đáp án:

Câu 6: Cho một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì dãn ra một đoạn 2cm, cho g = 10m/s2.

A. Độ cứng của lò xo là 50 N/m.

B. Muốn độ giãn bằng 5cm thì cần treo thêm 300g nữa.

C. Cho chiều dài lúc sau của lò xo là 15 cm, chiều dài ban đầu có giá trị là 13 cm.

D. Lực đàn hồi để độ biến dạng lò xo là 5cm thì cần 11N.

Đáp án:

Câu 7: Một ô tô được kéo bởi xe tải bằng dây cáp có độ cứng K = 106 N/m. Đồ thị vận tốc-thời gian của ô tô như hình vẽ:

BÀI 22 BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ĐẶC TÍNH CỦA LÒ XO

A. Gia tốc của ô tô là 12, 5 m/s2.

B. Quãng đường đi của ô tô trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 4s là 30 m.

C. Độ dãn của dây cáp là 1mm.

D. Lực kéo của xe tải là 10000N.

Đáp án:

=> Giáo án vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay