Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức

Có đủ cả năm giáo án Word + Powerpoint môn hóa học 10 sách kết nối tri thức. Bản word và Powerpoint là đồng bộ với nhau. Giáo án có thể tải về để tham khảo. Thao tác tải đơn giản, dễ dàng. Hi vọng, bộ giáo án sẽ giúp thầy cô giảm tải công việc và nhẹ nhàng hơn khi bước vào năm học mới

Xem chi tiết hơn:

Xem mẫu Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức

Click vào hình ảnh dưới để xem rõ giáo án

Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)

Về bộ sách hóa học 10 kết nối:

Sách của nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Tổng chủ biên: Lê Kim Long. Chủ biên: Đặng Xuân Thư. Thành viên: Nguyễn Thu Hà, Lê Thị Hồng Hải, Nguyễn Văn Hải, Lê Trọng Huyền, Vũ Anh Tuấn.

Giáo án đầy đủ các bài trong chương trình:

Bài 1. Thành phần của nguyên tử

Bài 2. Nguyên tố hóa học

Bài 3. Cấu trúc của lớp vỏ electron nguyên tử

Bài 4. Ôn tập chương 1.

Bài 5. Câu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bài 6. Xu hướng biến đổi một só tinh chất của nguyên tử các nguyên tó trong

một chu ki và trong một nhóm

Bài 7. Xu hướng biến đổi thành phần và một số tinh chất của hợp chất trong

một chu kì

Bài 8. Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tổ hoá học

Bài 9. Ôn tập chương 2

Bài 10. Quy tắc octet

Bài 11. Liên kết ion

Bài 12. Liên kết cộng hoá trị

Bài 13. Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals

Bài 14. Ôn tập chương 3

Bài 15. Phản ứng oxi hoá - khử

Bài 16. Ôn tập chương 4

Bài 17. Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hoá học

Bài 18. Ôn tập chương 5

Bài 19. Tốc độ phản ứng

Bài 20. Ôn tập chương 6

Bài 21. Nhóm halogen

Bài 22. Hydrogen halide - Muỗi halide

Bài 23. Ôn tập chương 7

Có đủ bài giáo án word kì 1, kì 2:

Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG 4

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nắm chắc các kiến thức đã học ở chương 4 – Phản ứng oxi hóa – khử; hệ thống hóa lại các nội dung chính đã học dưới dạng sơ đồ tư duy.
  • Vận dụng các kiến thức đã học, hoàn thành một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  • Năng lực riêng:
  • Năng lực tự học: phát triển kĩ năng tự đọc và viết tóm tắt nội dung kiến thức đã học; tự hoàn thành được các nội dung còn thiếu trong phần Hệ thống hóa kiến thức.
  • Năng lực nhận thức hóa học: phát triển được kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các câu hỏi, bài tập.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, Giáo án.
  • Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

Có giáo án điện tử

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS; HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sử dụng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử để giải thích một số quá trình liên quan trong thực tiễn.

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

- GV dẫn dắt vào bài học: Ở chương 4, chúng ta đã được học một số nội dung liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử: khái niệm và xác định số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất; khái niệm và ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử; lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng eclectron và mô tả được một số phản ứng oxi hóa – khử trong cuộc sống. Ngày hôm nay, chúng ta sẽ hệ thống hóa lại những nội dung kiến thức này và cùng đi luyện tập một số bài tập. Chúng ta cùng vào Bài 16: Ôn tập chương 4.

Tài liệu khác:

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành các nội dung còn thiếu về phản ứng oxi – hóa khử và lập phương trình của phản ứng oxi hóa – khử.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức hoạt động:

=> Giáo viên có thể xem bất kì bài giáo án hóa học 10 trong chương trình:giáo án word hóa học 10 kết nối tri thức và giáo án điện tử hóa học 10 kết nối tri thức. Hệ thống có đầy đủ tất cả các bài soạn của để giáo viên củng cố kiến thức thêm cho học sinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS tự quan sát Sơ đồ phản ứng oxi hóa – khử SGK tr.78.

- GV yêu cầu HS: Hoàn thành vào vở những nội dung còn thiếu của sơ đồ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Hệ thống hóa kiến thức

- Phản ứng oxi hóa – khử:

+ Chất nhường electron là chất khử.

+ Chất nhận electron là chất oxi hóa.

+ Quá trình oxi hóa là quá trình nguyên tử nhường electron.

+ Quá trình khử là quá trình nguyên tử  nhận electron.

- Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

+ Nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

+ Các bước lập phương trình hóa học:

·        Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử.

·        Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử.

·        Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

·        Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Từ đó, tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mc tiêu: HS củng cố kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi dưới dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận.
  3. Ni dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
  4. Sn phm hc tp: Câu trả lời của HS.
  5. T chc thc hin:

- GV giao nhiêm vụ cho HS: Làm bài tập 1-7 SGK.

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

=> Năm học 2023-2024, chương trình toán 11 có thay đổi. Chính vì thế Kenhgiaovien đã triển khai soạn các bộ giáo: giáo án Word , giáo án Powerpoint  đầy đủ cả năm của toán 11 kết nối. Chương trình giáo án chuyên đề hóa học 11 kết nối cũng được hệ thống biên soạn cả năm chi tiết. Ngoài ra, kenhgiaovien có đủ giáo án của các môn của 3 bộ sách: Kết nối, Chân trời, Cánh diều

Câu 1. Đáp án A. Chất oxi hóa là chất nhận eclectron.

Câu 2. Đáp án A. Mỗi nguyên tử Fe đã nhường 2 electron.

Câu 3. Đáp án A. Chất oxi hóa là H2O.

Câu 4. Đáp án D. Xảy ra quá trình oxi hóa NaBr.

Câu 5. Tất cả các phản ứng trong các quá trình a), b), c), d) đều là phản ứng oxi hóa – khử.

  1. a) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2

    FeO + CO → Fe + CO2

  1. b) 2ZnS + 3O2 → 2ZnO + 2SO2

    2ZnO + C → Zn + CO.

  1. c) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2O
  2. d) C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O

Ở quá trình đốt cháy ethanol, HS tính số oxi hóa của nguyên tử C dựa vào công thức phân tử C2H6O2.

Câu 6. Xét phương trình hóa học:

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

V: 1 → 1,25

 Vkk = 100/21. VO2 = 100/21.1,25 = 5,95 (L).

Cần trộn 1 thể tích khí ammonia với 5,95 thể tích không khí ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.

Câu 7.

  1. a) HS lập phương trình hóa học theo các bước như trong SGK:

2Cu + O2 + 2H2SO→ 2CuSO4 + 2H2O                    (1)

Chất oxi hóa là O2, chất khử là Cu.

  1. b) Nếu cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng theo phản ứng:Cu + O2 + 2H2SO4 → CuSO4 + SO+  2H2O                     (2)

Phương pháp

Tỉ lệ mol H2SO4 : CuSO4

Nhiệt độ

Phát sinh khí gây ô nhiễm

(1)

1 : 1

Thường

 

(2)

2 : 1

Đun nóng

SO2

  - GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

 => Ngoài ra, Hệ thống có sãn trọn bộ đầy đủ cả năm của cả giáo án wordgiáo án powerpoint hóa học 12. Bộ giáo án được soạn đầy đủ tất cả các bài sách giáo khoa và thêm nhiều bài tập củng cố kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. Mc tiêu: HS củng cố kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi dưới dạng bài tập tự luận.
  3. Ni dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
  4. Sn phm hc tp: HS thực hiện tại nhà.
  5. T chc thc hin:

- GV giao nhiêm vụ cho HS và yêu cầu HS thực hiện tại nhà, báo cáo kết quả và tiết học sau.

+ Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,52g hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 2,47 L hỗn hợp khí X gồm O2 Cl2 ở điều kiện chuẩn, thu được 8,84g chất rắn.

  1. a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X.
  2. b) Xác định số mol electron các chất khử cho và số mol elelctron các chất oxi hóa nhận trong quá trình phản ứng.

+ Bài tập 2: Quặng pyryte có thành phần chính là FeS2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sulfuric acid.

Xét phản ứng đốt cháy:

FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

  1. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.
  2. b) Tính thể tích không khí (chứa 21% thể tích oxygen, ở điều kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 tấn FeS2 trong quặng pyryte.

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

  1. Kế hoạch đánh giá

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS,

HS đánh giá HS)

- Vấn đáp.

- Kiểm tra viết.

- Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập.

 

Giáo án powerpoint hóa học 10 kết nối tri thức

KHỞI ĐỘNG

TRÒ CHƠI NGÔI SAO MAY MẮM

Câu 1: Cho phản ứng đốt cháy methane:

Xác định chất oxi hóa trong phản ứng trên

Câu 2: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa khử là gì?

Câu 3: Cân bằng phương trình hóa học sau

Câu 4: Phản ứng cháy là gì?

Là phản ứng oxi hóa khử xảy ra ở nhiệt độ cao giữa chất cháy và chất oxi hóa

Có Powerpoint sinh động

BÀI 16:

ÔN TẬP CHƯƠNG 4

  1. Hệ thống kiến thức

Hoàn thành sơ đồ phản ứng oxi hóa - khử

Phản ứng oxi hóa khử

Chất .............. electron là chất khử

Quá trình oxi hóa là quá trình ................. nhường electron

Chất .............. electron là chất oxi hóa

Quá trình khử là quá trình ................. nhường electron

Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử

  • Nguyên tắc:

Tổng số electron chất khử nhường …….. tổng số electron chất oxi hóa nhận.

  • Nêu các bước lập phương trình hóa học và cho ví dụ.

Các bước lập phương trình hóa học

Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử.

Các bước lập phương trình hóa học

Tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Từ đó, tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

Câu 2 (SGK - tr78): Trong phản ứng hóa học:  → , mỗi nguyên tử Fe đã

  1. nhường 2 electron
  2. nhận 2 electron
  3. nhường 1 electron
  4. nhận 2 electron

Câu 3 (SGK - tr78): Trong phản ứng hóa học, , chất oxi hóa là

  1. B. C.                 D.              

Câu 4 (SGK - tr78): Cho nước vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hóa học

 

Trong phản ứng hóa học trên, xảy ra quá trình oxi hóa chất nào?

  1. B. C.                 D.

Câu 5 (SGK - tr79): Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau:

Tất cả các phản ứng trong các quá trình a), b), c), d) đều là phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 6 (SGK - tr79): Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald:

 

Trong công nghiệp, cần trộn thể tích một khối ammonia với bao nhiêu thể tích không khí để thực hiện phản ứng trên? Biết không khí chứa 21% thể tích oxygen và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.

Câu 7 (SGK - tr79)

  1. a) Lập phương trình hóa học theo các bước như trong SGK:

                        (1)

Chất oxi hóa là , chất khử là Cu.

  1. b) Nếu cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng theo phản ứng:

                 (2)

Phương pháp

Tỉ lệ mol

Nhiệt độ

Phát sinh khí gây ô nhiễm

(1)

1 : 1

Thường

 

(2)

2 : 1

Đun nóng

SO2

Được hỗ trợ thêm phần trắc nghiệm hóa học 10 kết nối tri thức + 1 số đề thi để hỗ trợ tốt giảng dạy

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại kiến thức đã học trong chương 4

Hoàn thành bài tập trong SBT

Đọc trước bài sau - Bài 17: Biến thiên Enthalpy trong các phản ứng hóa học

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint hóa học 10 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Tài liệu giảng dạy môn Hóa học THPT

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu quan tâm

Giáo án cần thiết khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay