Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều

Có đủ giáo án word + PPT kì 1 toán 4 cánh diều. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 toán 4 cánh diều. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 TOÁN 4 CÁNH DIỀU

PHẦN 1: SỐ TỰ NHIÊN

  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 1: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 2: Ôn tập về hình học và đo lường
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 3: Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 4: Các số trong phạm vi 1 000 000
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 5: Các số trong phạm vi 1 000 000 (tiếp theo)
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 6: Các số có nhiều chữ số
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 7: Các số có nhiều chữ số (tiếp theo)
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 8: Luyện tập
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 9: So sánh các số có nhiều chữ số
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 10: Làm tròn số đến hàng trăm nghìn
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 11: Luyện tập
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 12: Số tự nhiên. Dãy số tự nhiên
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 13: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 14: Yến, tạ, tấn
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 15: Giây
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 16: Thế kỉ
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 17: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 18: Luyện tập
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 19: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 20: Đơn vị đo góc. Độ (°)
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 21: Hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 22: Hai đường thẳng song song. Vẽ hai đường thẳng song song
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 23: Luyện tập chung
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 24: Em ôn lại những gì đã học
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 25: Em vui học Toán

PHẦN 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 26: Phép cộng, phép trừ
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 27: Các tính chất của phép cộng
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 28: Tìm số trung bình cộng
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 29: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 30: Luyện tập chung
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 31: Nhân với số có một chữ số
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 32: Nhân với số có hai chữ số
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 33: Luyện tập
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 34: Các tính chất của phép nhân
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 35: Luyện tập
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 36: Nhân với 10, 100, 1 000, ...
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 37: Luyện tập chung
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 38: Chia cho số có một chữ số
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 39: Chia cho 10, 100, 1000, ...
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 40: Chia cho số có hai chữ số
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 41: Luyện tập
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 42: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 43: Luyện tập
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 44: Thương có chữ số 0
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 45: Luyện tập
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 46: Luyện tập chung
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 47: Ước lượng tính
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 48: Luyện tập
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 49: Biểu thức có chứa chữ
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 50: Em ôn lại những gì đã học
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 51: Em vui học Toán
  • Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 52: Ôn tập chung

=> Xem nhiều hơn: Giáo án toán 4 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 1 TOÁN 4 CÁNH DIỀU

Giáo án Toán 4 cánh diều Bài 44: Thương có chữ số 0

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 44: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0

(2 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức, kĩ năng:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biết cách đặt tính và thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
  • Vận dụng được vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
  • Phát triển các năng lực toán học.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng:

  • Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học: Thông qua việc vận dụng kĩ thuật chia số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 để giải quyết vấn đề.
  • Năng lực giao tiếp toán học: Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
  • Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
  • Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
  • Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • SGK, phiếu học tập.
  • Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
  1. Đối với học sinh
  • Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV cho HS lên bảng ôn lại kĩ năng chia cho số có hai chữ số.

Ví dụ: Ước lượng thương:

2 279 : 29 = ?; 4 821 : 35 = ?

- GV mời HS xung phong lên bảng giải bài. Các HS còn lại làm bài ra giấy nháp.

- GV chữa bài, tuyên dương HS làm bài tốt.

- GV chiếu hình ảnh khởi động:

Và yêu cầu HS nêu cách tính phù hợp với tình huống, suy nghĩ cách giải bài toán.

- GV mời một số HS nhận xét, ước lượng kết quả của phép tính.

- GV dẫn dắt: Em có nhận xét gì về thương của phép tính trên? Nó có gì khác so với phép chia thông thường?

- GV dẫn dắt vào bài học: “Sau đây, cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu một phép chia khá đặc biệt trong “Bài 44: Thương có chữ số 0

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Biết cách đặt tính và thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.

b. Cách thức tiến hành:

- GV viết phép tính lên bảng: 1 236 : 12 = ? và yêu cầu HS thảo luận, nêu cách tính.

- GV mời một số HS nêu cách tính.

- GV chốt lại các bước thực hiện tính:

+ Đặt tính.

                 1 236   12

 

+ Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất (các bước như trong SGK).

- GV nhấn mạnh để HS hiểu:

+ Lần 1: 12 chia 12 được 1, viết 1;

1 nhân 2 bằng 2, viết 2;

1 nhân 1 bằng 1, viết 1;

12 trừ 12 bằng 0, viết 0.

+ Lần 2: Hạ 3, được 3; 3 chia 12 được 0, viết 0 (3 là số bị chia ở lần chia này);

0 nhân 2 bằng 0, viết 0;

0 nhân 1 bằng 0, viết 0;

3 – 0 bằng 3, viết 3.

+ Lần 3: Hạ 6, được 36; 36 chia 12 được 3, viết 3 (36 là số bị chia ở lần này).

3 nhân 2 bằng 6, viết 6;

3 nhân 1 bằng 3, viết 3;

36 trừ 36 bằng 0, viết 0.

+ Viết kết quả: 1 236 : 12 = 103.

- GV lưu ý HS: Ở lượt chia lần 2, số bị chia là 3, số chia là 12, vì số bị chia bé hơn số chia nên thương tìm được là 0.

- GV nhấn mạnh:

+ Trong phép chia có chữ số 0 ở thương, ta vẫn thực hiện các thao tác chia, nhân, trừ, hạ giống như các phép chia khác.

+ Trong từng lượt chia cần nắm chắc đâu là số bị chia, thương, số dư và nắm chắc cách chia, cách xử lí trong những lượt chia có số bị chia bé hơn số chia (hoặc số bị chia bằng 0) thì thương bằng 0.

- GV nêu một phép tính khác để HS củng cố kiến thức vừa học.

Ví dụ: 75 455 : 5 = ?

- GV yêu cầu HS thực hiện trên bảng con và nói cho bạn nghe cách làm.

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Biết cách đặt tính và thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.

b. Cách thức tiến hành

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1

Đặt tính rồi tính:

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe, giơ tay lên bảng giải bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS suy nghĩ cách tính và giải bài toán.

Trả lời:

Bài toán: 1 236 : 12 = ?

- Kết quả: 1 236 : 12 = 103

- HS suy nghĩ trả lời.

 

 

- HS chú ý nghe, hình thành động cơ học tập.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe, tiếp thu kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

- HS ghi vở, tiếp thu kiến thức.

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện phép tính trên bảng con và nói cho bạn nghe cách làm.

 

 

=> Xem nhiều hơn:

 

III. GIÁO ÁN POWERPOINT TOÁN 4 CÁNH DIỀU

 Giáo án điện tử Toán 4 cánh diều Bài 19: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy thực hiện một số động tác sau và cho biết tên gọi của các góc tạo thành

Minh họa:

Các em hãy quan sát và thảo luận xem bức tranh vẽ gì?

BÀI 19: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Một số hình ảnh khác về góc nhọn, góc tù, góc bẹt

THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

Bài tập 1 (SGK – tr44):

Trong các góc sau, góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?

Góc nhọn              Góc tù                   Góc vuông

Góc bẹt                 Góc nhọn              Góc tù

Bài tập 2 (SGK – tr45):

Chỉ ra cách vẽ thêm một đoạn thẳng để được góc theo mỗi yêu cầu sau:

  1. a) Một góc nhọn
  2. b) Một góc vuông
  3. c) Một góc tù

Bài tập 3 (SGK – tr45):

Hình ảnh góc được tạo ra trong mỗi hình dưới đây là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?

Góc bẹt

Góc nhọn

Góc vuông

Góc tù

VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM

Bài tập 4 (SGK – tr45):

Hãy chỉ ra hình ảnh góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt có trong thực tế mà em biết

Ví dụ:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học

Hoàn thành bài tập trong SBT

Đọc và chuẩn bị trước Bài 20 – Đơn vị đo góc. Độ ()

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG

 => Xem nhiều hơn: 

Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án Powerpoint: Nhận đủ 1 + 1/2 kì II
  • Phần còn lại được cập nhật liên tục tới 30/01 là đầy đủ

Phí giáo án:

1. Với toán, tiếng Việt

  • Giáo án Word: 350k/môn - Powerpoint: 450k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 650k

2. Với các môn còn lại

  • Giáo án Word: 250k/môn - Powerpoint: 300k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 450k

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, đạo đức, lịch sử & địa lí, HĐTN thì:

  • Giáo án word: 1000k - Giáo án powerpoint: 1200k
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 1600k

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án toán 4 cánh diều

Từ khóa: Giáo án kì 1 toán 4 cánh diều, giáo án toán 4 cánh diều, tải giáo án chi tiết toán 4 cánh diều kì 1

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay