Kênh giáo viên » Toán 4 » Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều

Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 toán 4 cánh diều. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 toán 4 cánh diều. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 2 TOÁN 4 CÁNH DIỀU

PHẦN III: PHÂN SỐ

  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 53 Khái niệm phân số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 54 Khái niệm phân số (tiếp theo)
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 55 Phân số và phép chia số tự nhiên
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 56 Luyện tập
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 57 Phân số bằng nhau
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 58 Tính chất cơ bản của phân số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 59 Rút gọn phân số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 60 Quy đồng mẫu số các phân số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 61 So sánh hai phân số cùng mẫu số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 62 So sánh hai phân số khác mẫu số

Giáo án từ bài 63 đến bài 72

  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 63 Luyện tập
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 64 Luyện tập chung
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 65 Hình bình hành
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 66 Hình thoi
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 67 Mét vuông
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 68 Đề-xi-mét vuông
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 69 Mi-li-mét vuông
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 70 Luyện tập chung
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 71 Em ôn lại những gì đã học
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 72 Em vui học toán

CHƯƠNG IV: CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 73 Cộng các phân số cùng mẫu số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 74 Trừ các phân số cùng mẫu số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 75 Luyện tập
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 76 Cộng các phân số khác mẫu số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 77 Trừ các phân số khác mẫu số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 78 Luyện tập
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 79 Luyện tập chung
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 80 Phép nhân phân số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 81 Luyện tập
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 82 Tìm phân số của một số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 83 Luyện tập

Giáo án từ bài 84 đến 93

  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 84 Phép chia phân số
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 85 Luyện tập
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 86 Luyện tập chung
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 87 Dãy số liệu thống kê
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 88 Biểu đồ cột
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 89 Kiểm đếm số lần xuất hiện của một sự kiện
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 90 Em ôn lại những gì đã học
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 91 Em vui học toán
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 92 Ôn tập về số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên
  • Giáo án toán 4 Cánh diều bài 93 Ôn tập về phân số và các phép tính với phân số

=> Xem nhiều hơn: Giáo án toán 4 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD TOÁN 4 KÌ 2 CÁNH DIỀU

Giáo án word bài hình bình hành

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 65: HÌNH BÌNH HÀNH

(1 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức, kĩ năng:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
  • Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
  • Phát triển các năng lực toán học.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng:

  • Năng lực tư duy và lập luận toán học.
  • Năng lực mô hình hóa.
  • Năng lực giao tiếp và năng lực giải quyết vấn đề toán học.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
  • Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
  • Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
  • Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
  • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Bảng phụ, phiếu học tập.
  • Hình vẽ SGK.
  • Phấn màu, bảng phụ có vẽ sẵn một số hình (hình bình hành, hình tứ giác).
  1. Đối với học sinh
  • Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV chiếu hình ảnh khởi động:

- GV giới thiệu: Cậu bé trong hình đang kéo cánh cửa xếp ở cổng vào của một cơ quan.

- GV yêu cầu HS thảo luận về hình ảnh hình học mới (chưa được trải nghiệm trong các bài học trước đó) nhằm đặt HS vào tình huống toán học mới cần được nhận thức.

GV có thể yêu cầu HS kể tên những hình ảnh tương tự mà HS từng gặp trong thực tế cuộc sống.

- GV dẫn dắt vào bài học: “Sau đây, cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu một hình học mới trong “Bài 65: Hình bình hành

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về hình bình hanh. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.

b. Cách thức tiến hành

* Hình thành biểu tượng về hình bình hành

- GV treo bảng phụ có vẽ hoặc gắn sẵn các mảnh bìa (hoặc nhựa) có dạng hình bình hành để HS quan sát.

- GV yêu cầu HS lấy ra các mảnh bìa (hoặc nhựa) có dạng hình bình hành trong hộp đồ dùng học tập và nhận xét hình dạng của hình.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK:

Và trao đổi nhóm về hình dạng của các hìn, thử gọi tên hình.

- Các nhóm nêu kết quả thảo luận.

- GV giới thiệu “Đây là hình bình hành” và yêu cầu HS nhắc lại tên gọi “Hình bình hành”

* Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành

- GV cho HS hoạt động nhóm, tiến hành đo độ dài các cặp cạnh đối diện và nhận xét đặc điểm của chúng.

- GV gợi ý: Các cặp cạnh đối diện có còn đặc điểm nào nữa không? Chúng có song song với nhau không?

- GV yêu cầu HS nhận dạng một số hình bình hành được vẽ trên bảng phụ. Sau đó, HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành đã nêu trong SGK.

→ GV chốt lại: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song với nhau và bằng nhau.

- GV có thể cho HS lấy ví dụ về một vài đồ vật trong thực tế có dạng hình bình hành.

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố biểu tượng về hình bình hành (ở mức cảm nhận dạng cảm tính); củng cố đặc điểm của hình bình hành. Vận dụng lí thuyết để vẽ, lắp ghép hình bình hành.

b. Cách thức tiến hành

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1

Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

- GV cho HS làm bài cá nhân, quan sát hình vẽ, tiến hành kiểm tra để xác định hình bình hành.

- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song với nhau và bằng nhau.

- GV chỉ vào từng hình và hỏi: Đây có phải hình bình hành không?; HS đồng thanh trả lời.

- GV chốt đáp án đúng.

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe, quan sát hình ảnh.

 

 

 

 

 

- HS tích cực thảo luận về hình học mới.

 

 

 

 

- HS chú ý nghe, hình thành động cơ học tập.

 

 

 

 

 

- HS chú ý quan sát.

 

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

- HS lắng nghe, ghi vở, tiếp thu kiến thức.

 

 

 

- HS tiến hành đo và nhận xét:

Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.

 

 

- HS suy nghĩ và giơ tay phát biểu.

Trả lời: Các cặp cạnh đối diện của hình bình hành song song với nhau.

 

 

 

- HS lắng nghe, ghi vở, đồng thanh.

+ Cá nhân – cặp đôi – đồng thanh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành bài theo yêu cầu.

- Kết quả:

+ Các hình ABCD, RSTU là những hình bình hành.

+ Các hình EGHK, MNPQ không phải là hình bình hành.

 

 

=> Xem nhiều hơn:

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 4 KÌ 1 CÁNH DIỀU

Giáo án powerpoint bài 47 Ước lượng tính

CHÀO ĐÓN CÁC EM

TỚI TIẾT HỌC MÔN TOÁN NGÀY HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Số mà sau khi làm tròn đến hàng chục được số 80 là:

  1. 89
  2. 76
  3. 87
  4. 85

Số mà sau khi làm tròn đến hàng nghìn được số 7 000 là:

  1. 6 030
  2. 608 306
  3. 6 836
  4. 606 890

KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM 4

BÀI 47

ƯỚC LƯỢNG TÍNH

Lớp 4A đã sưu tầm được tổng cộng khoảng bao nhiêu tấm thiêp hoa thược dược và tấm thiệp hoa hồng?”.

Làm tròn các số 34 và 67 đến hàng chục ta được các số 30 và 70.

Vậy tổng 34 + 67 có kết quả ước lượng là:

30 + 70 = 100.

Ví dụ:

Làm tròn các số 35 và 29 đến hàng chục rồi ước lượng kết quả của tổng.?

Trả lời

Làm tròn các số 35 và 29 đến hàng chục ta được các số 40 và 30.

Vậy tổng 35 + 20 có kết quả ước lượng là:

40 + 30 = 70

 

THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP

  1. a) Làm tròn các số hạng đến hàng chục rồi ước lượng kết quả của các tổng sau: 52 + 27, 86 + 98, 73 + 56.
  2. b) Làm tròn các số hạng đến hàng trăm rồi ước lượng kết quả của các tổng sau: 472 + 326, 623 + 401, 359 + 703.

Bài 1 sgk – tr104

Bài 2 sgk – tr104

Bảng sau cho biết số người đến tham quan một hội chợ trong ba ngày thứ Bảy, Chủ nhật và thứ  Hai:

Hãy làm tròn số đến hàng nghìn rồi tính xem có khoảng bao nhiêu người đến tham quan hội chợ trong ba ngày đó.

Trả lời

Ước lượng số người đến tham quan hội chợ trong cả ba ngày là:

6 000 + 5 000 + 3 000 = 14 000 (người)

Bài 3 sgk – tr105

Làm tròn các thừa số đến hàng chục rồi ước lượng kết quả của các tích sau (theo mẫu):

Mẫu:

  1. a) Xét tích 27 6
  • Làm tròn số 27 đến hàng chục ta được số 30.
  • Vậy tích 27  6 có kết quả ước lượng là: 30  6 = 180.

Mẫu:

  1. b) Xét tích 62 x 49
  • Làm tròn các số 62 và 49 đến hàng chục ta được các số 60 và 50.
  • Vậy tích 62 x 49 có kết quả ước lượng là:
  • 60 x 50 = 3 000.

Bài 3 sgk – tr105

+ Tích 87  3 có kết quả ước lượng là: 90  3 = 270

+ Tích 19  8 có kết quả ước lượng là: 20  8 = 160

+ Tích 81  92 có kết quả ước lượng là: 80  90 = 7 200

+ Tích 578  54 có kết quả ước lượng là: 600  50 = 30 000

Bài 4 sgk – tr105

Cô Hà có 100 000 đồng và dự định mua: kem đánh răng 29 000 đồng, dầu gội đầu 41 800 đồng, sữa tắm 37 500 đồng. Hãy làm tròn từng giá tiền đến hàng nghìn và ước lượng xem cô Hà có đủ tiền mua các mặt hàng trên không.

=> Xem nhiều hơn:

Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 4 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án toán 4 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án toán 4 cánh diều, tải giáo án toán 4 cánh diều, tải trọn bộ giáo án kì 2 toán 4 cánh diều, tải giáo án word và điện tử toán 4 kì 2 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay