Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 Mĩ thuật 8 bản 2 chân trời sáng tạo. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

 

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 MĨ THUẬT 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

CHỦ ĐỀ 1. SÁNG TẠO TỪ THIÊN NHIÊN

  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 1 Vẽ và cách điệu hoa lá
  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 2 Trang trí khăn 

CHỦ ĐỀ 2. HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT

  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 3 Vẽ dáng người
  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 4 Dáng người trong tranh

CHỦ ĐỀ 3. TRANH TRUYỆN

  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 5 Thiết kế bìa tranh truyện
  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 6 Tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ tích

CHỦ ĐỀ 4. NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY

  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 7 Trường phái ấn tượng
  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 8 Trường phái biểu hiện và lập thể

CHỦ ĐỀ 5. DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 9 Gía trị thẩm mĩ của di sản văn hóa
  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 10 Tạo dáng và trang trí hiện vật

CHỦ ĐỀ 6. THIẾT KẾ THỜI TRANG

  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 11 Trang trí mẫu vải
  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 12 Thiết kế thời trang với hoa văn dân tộc

CHỦ ĐỀ 7. MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 13 Mĩ thuật tạo hình hiện đại Việt Nam
  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 14 Mĩ thuật ứng dụng hiện đại

CHỦ ĐỀ 8. HƯỚNG NGHIỆP

  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 15 Mĩ thuật tạo hình-nghành đặc thù
  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài 16 Đặc trưng của một số nghành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình
  • Giáo án mĩ thuật 8 chân trời bản 2 bài Tổng kết cuối năm

=> Xem nhiều hơn:Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm bản 2

II. GIÁO ÁN WORD MĨ THUẬT 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

 Giáo án word bài 6: Tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 6: TẠO HÌNH NHÂN VẬT

MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH

(2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hiểu được đặc điểm, tính cách nhân vật trong truyện cổ tích Việt Nam.
  • Sử dụng ngôn ngữ và hình thức tạo hình để xây dựng nhân vật có đặc điểm phù hợp với truyện cổ tích.
  • Biết phân tích, đánh giá đặc điểm nhân vật đã thể hiện để vận dụng vào minh họa truyện tranh.
  • Có ý thức kế thừa, sáng tạo và phát huy giá trị truyền thống trong kho tàng văn hóa dân tộc.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học, thực hành, trưng bày chia sẻ nhận xét sản phẩm.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành tạo SPMT.

Năng lực riêng:

  • Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Hiểu được đặc điểm, tính cách nhân vật trong truyện cổ tích Việt Nam.
  • Sáng tạo và ứng dụng mĩ thuật: Sử dụng ngôn ngữ và hình thức tạo hình để xây dựng nhân vật có đặc điểm phù hợp với truyện cổ tích.
  • Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết phân tích, đánh giá đặc điểm nhân vật đã thể hiện để vận dụng vào minh họa truyện tranh. Có ý thức kế thừa, sáng tạo và phát huy giá trị truyền thống trong kho tàng văn hóa dân tộc.
  1. Phẩm chất
  • - Góp phần phát triển khả năng tưởng tượng, bồi dưỡng tình cảm, trân trọng sách và có ý thức đọc, gìn giữ sách.
  • - Đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
  1. PHƯƠNG PHÁP, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Phương pháp dạy học
  • - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá.
  • - Hình thức tổ chức: hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
  1. Thiết bị dạy học và học liệu:
  2. Đối với giáo viên
  • SHS, SGV Mĩ thuật 8 – bản 2.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Một số tranh truyện và bài vẽ HS.
  • Các bước tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ tích.
  • Phương tiện hỗ trợ (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS, SBT Mĩ thuật 8 bản 2.
  • Đồ dùng học tập, giấy vẽ, giấy bìa, màu vẽ, bút vẽ,...
  • Sưu tầm tranh, ảnh, truyện tranh liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập:
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:

Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi:

+ Em hãy cho biết không gian mà nhân vật sống của nhân vật là ở đâu?

+ Nhân vật xuất hiện trong bìa truyện đang làm gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

+ Không gian: ở trên cung trăng, xung quanh là mây trời.

+ Hành động của nhân vật: chàng trai đang ôm thân cây.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nhân vật là một trong những yếu tố không thể thiếu trong mỗi câu chuyện. Tác giả sẽ tạo hình nhân vật qua nội dung câu chuyện, tình tiết mô tả đặc điểm, hình dáng và tính cách. Để hiểu rõ hơn về cách tạo hình nhân vật minh hoạ truyện cổ tích, chúng ta cùng đến với bài hôm nay – Bài 6: Tạo hình minh họa truyện cổ tích.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Quan sát và nhận thức

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được vẻ đẹp, tác dụng của truyện cổ tích đối với cuộc sống qua tìm hiểu nội dung truyện cổ tích.
  2. Nội dung:

- HS tạo cơ hội cho HS tìm hiểu, quan sát một số tranh minh họa truyện cổ tích trong SHS tr.26-27 và tài liệu do GV sưu tầm.

  1. Sản phẩm học tập: HS nắm được cách tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ tích và lựa chọn được nội dung cốt truyện, nhân vật mình yêu thích để thể hiện.
  2. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh– SHS tr.26, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ:

Em hãy thảo luận về:

+ Cảm nhận không gian, môi trường sống của nhân vật.

+ Đặc điểm về hình dáng và tính cách các nhân vật chính.

- GV giữ nguyên nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh ảnh – SHS tr.27 và tiếp tục đặt thêm câu hỏi:

+ Ngôn ngữ và hình thức tạo hình.

+ Các chi tiết tạo nên đặc điểm, tính cách nhân vật.

+ Ý tưởng sáng tạo để các nhân vật sinh động hơn.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin, quan sát Hình – SHS tr.26-27, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời:

* Bìa truyện - SHS tr.26:

Hình 1:

+ Không gian xung quanh là hình ảnh của sự chiến đấu, ra trận.

+ Sự dũng mãnh, quyết tâm ra chiến trường chiến đấu.

Hình 2:

+ Không gian: ở dưới 1 cây to.

+ Khung cảnh một người thanh niên đang đàn dưới gốc cây và có một cây rìu bên cạnh.

* Bìa truyện - SHS tr.27:

+ Hình thức tạo hình: hình hoạt hình với những tư thế khác nhau.

+ Các chi tiết tạo nên đặc điểm, tính cách nhân vật: tư thế đứng và biểu cảm khuôn mặt.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Quan sát và nhận thức

Để tạo hình nhân vật, cần tìm hiểu nội dung câu chuyện, tình tiết mô tả đặc điểm, hình dáng và tính cách nhân vật.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Luyện tập và sáng tạo

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được quy trình tạo SPMT và tạo được nhân vật trong truyện cổ tích mà mình yêu thích.
  2. Nội dung:

- GV hướng dẫn HS các bước tạo nhân vật truyện cổ tích.

- HS thực hành tạo nhân vật trong truyện cổ tích mà mình yêu thích.

  1. Sản phẩm học tập: HS tạo được nhân vật truyện cổ tích có đặc điểm phù hợp với nội dung cốt truyện.
  2. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin SHS tr.28 và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu các bước tạo hình nhân vật.

- GV mở rộng: Ngoài tạo nhân vật 2D, các em có thể tạo nhân vật 3D bằng vật liệu có sẵn như đất nặn, đất sét, bột, giấy bồi,...

- GV lưu ý: Khi tạo sản phẩm, các em có thể sáng tạo ra các dáng khác nhau nhưng cần chú ý tỉ lệ các bộ phận sao cho cân đối hài hòa.

- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Hãy sử dụng hình thức vẽ hoặc xé, dán giấy để tạo hình nhân vật trong truyện cổ tích em yêu thích.

- GV giới thiệu thêm một số sản phẩm mĩ thuật:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát, tìm hiểu các bước tạo hình nhân vật.

- HS thực hiện tạo hình nhân vật trong truyện cổ tích mà em yêu thích.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi:

Các bước tạo hình nhân vật là:

+ Bước 1: Phác hình tạo dáng nhân vật.

+ Bước 2: Vẽ nét tạo đặc điểm nhân vật.

+ Bước 3: Vẽ màu phù hợp với tính cách nhân vật.

+ Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm.

- HS hoàn thành SPMT tạo hình nhân vật trong truyện cổ tích.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang hoạt động mới.

Hoạt động 2: Phân tích và đánh giá

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động: HS biết trưng bày, phân tích và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
  2. Nội dung:

- GV hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu và chia sẻ sản phẩm của mình trước lớp.

- HS nêu cảm nhận về đặc điểm, hình dáng, màu sắc nhân vật; chất liệu, quy trình tạo sản phẩm.

  1. Sản phẩm học tập:

- HS cảm nhận và phân tích được SPMT.

- HS chia sẻ được quy trình thực hiện tạo sản phẩm.

  1. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm và trình bày cảm nhận của mình về sản phẩm bìa tranh truyện của mình và của bạn.

=> Xem nhiều hơn:

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MĨ THUẬT 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

BÀI 6. TRANH GHÉP HÌNH

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Quan sát và nhận thức
  2. Luyện tập và sáng tạo
  3. Phân tích và đánh giá
  4. Vận dụng

PHẦN 1. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC

QUAN SÁT HÌNH ẢNH

THẢO LUẬN NHÓM

  • Em hãy cho biết hình thức thể hiện và các vật liệu được sử dụng để tạo ra các bức tranh trên là gì?
  • Nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong các SPMT.
  • Chỉ ra các yếu tố chấm, nét, màu nóng, màu lạnh, màu đậm, màu nhạt trong các bức tranh.

Màu nóng được thể hiện với các màu như màu đỏ, vàng, cam,… một số màu lạnh như màu xanh da trời, tím,…

Chất liệu được sử dụng để sáng tạo sản phẩm mĩ thuật là các mảnh gốm.

KẾT LUẬN

Tranh ghép mảnh là hình thức nghệ thuật trang trí ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, được tạo từ những mảnh ghép của vật liệu gốm, sứ, gương, kính, thủy tinh màu,…

PHẦN 2. LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO

QUAN SÁT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SẢN PHẨM MĨ THUẬT

THẢO LUẬN NHÓM

Có mấy bước để thực hiện SPMT? Đó là những bước nào?

Chuẩn bị vật liệu

Dán giấy màu lên bản nét

Cắt hoặc xé giấy màu

Hoàn thiện sản phẩm

ĐỀ BÀI

Hãy thực hiện một sản phẩm mĩ thuật để thể hiện màu nóng, màu lạnh, màu đậm, màu nhạt bằng kĩ thuật xé, dán giấy theo hình thức tranh ghép mảnh.

QUAN SÁT MỘT SỐ SẢN PHẨM MĨ THUẬT

Màu sắc

Tĩnh vật

Phong cảnh 

PHẦN 3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ

CÂU HỎI THẢO LUẬN

  • Sản phẩm nào em yêu thích nhất?
  • Chất liệu và màu sắc được thể hiện trên SPMT là gì?
  • Trình bày cách vận dụng màu nóng, màu lạnh, màu đậm, màu nhạt trong thực hành sáng tạo.
  • Trình bày ý tưởng thể hiện và giới thiệu SPMT của em (nhóm em).

PHẦN 4. VẬN DỤNG

QUAN SÁT TÁC PHẨM MĨ THUẬT

Sư tử sải bước – tranh mảnh gốm

TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT TRANH GHÉP MẢNH

Câu hỏi gợi ý

  • Em hãy nêu tên tác giả, tên tác phẩm của bức tranh ghép nghệ thuật.
  • Màu sắc của tranh ghép mảnh; màu nóng, màu lạnh, màu đậm, màu nhạt được thể hiện như thế nào trong tranh.
  • Tranh ghép mảnh là hình thức nghệ thuật trang trí – tạo ra hình ảnh từ tập hợp gồm những mảnh nhỏ.
  • Vật liệu: các mảnh vật chất rắn, ở hình dạng vuông vức.
  • Ứng dụng: Tạo tranh nghệ thuật, trang trí không gian sống….

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập lại nội dung bài học ngày hôm nay
  • Tìm hiểu thêm về các tác phẩm tranh ghép mảnh
  • Chuẩn bị trước Bài 7. Chữ trang trí

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 => Xem nhiều hơn:

Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2

Từ khóa: Giáo án kì 2 Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2, giáo án Mĩ thuật 8 bản 2 chân trời sáng tạo, tải giáo án chi tiết Mĩ thuật 8 bản 2 CTST

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay